Giải bài 3 tr 145 sách GK Toán GT lớp 12
Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) có cực trị (cực đại, cực tiểu) tại điểm x0.
Gợi ý trả lời bài 3
Điều kiện cần để hàm số có cực trị:
\(f(x)\) đạt cực trị tại \(x_0\), có đạo hàm tại \(x_0\) thì \(f'(x_0)=0\).
Điều kiện đủ để hàm số có cực trị:
- Điều kiện thứ nhất: Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên khoảng \(K = ({x_0} - h;{x_0} + h)\,(h > 0)\) và có đạo hàm trên K hoặc trên \(K\backslash \left\{ {{x_0}} \right\}\):
- Nếu thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số \(f(x)\).
- Nếu thì x0 là điểm cực đại của hàm số \(f(x)\).
- Cách phát biểu khác dễ hiểu hơn: Đi từ trái sang phải
- Nếu \(f(x)\) đổi dấu từ - sang + khi qua \(x_0\) thì \(x_0\) là điểm cực tiểu.
- Nếu \(f(x)\) đổi dấu từ + sang - khi qua \(x_0\) thì \(x_0\) là điểm cực đại.
- Điều kiện thứ hai: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm cấp hai trên khoảng \(K = ({x_0} - h;{x_0} + h)\,(h > 0)\):
- Nếu \(f'(x_0)=0\), \(f''(x_0)<0\) thì \(x_0\) là điểm cực đại của hàm số \(f(x)\).
- Nếu \(f'(x_0)=0\), \(f''(x_0)>0\) thì \(x_0\) là điểm cực tiểu của hàm số \(f(x)\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 13 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 16 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Cho biết tập \(A\) có \(26\) phần tử. Hỏi \(A\) có bao nhiêu tập con gồm \(6\) phần tử?
bởi Co Nan 07/07/2022
A. \(A_{26}^6\).
B. \(26\).
C. \({P_6}\).
D. \(C_{26}^6\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(a > 0\), \(b > 0\) thỏa mãn \({a^2} + 4{b^2} = 5ab\). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Anh Thu 07/07/2022
A. \(2\log \left( {a + 2b} \right) = 5\left( {\log a + \log b} \right)\).
B. \(\log \left( {a + 1} \right) + \log b = 1\).
C. \(\log \dfrac{{a + 2b}}{3} = \dfrac{{\log a + \log b}}{2}\).
D. \(5\log \left( {a + 2b} \right) = \log a - \log b\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a > 0\), \(b > 0\), giá trị của biểu thức sau \(T = 2{\left( {a + b} \right)^{ - 1}}.{\left( {ab} \right)^{\frac{1}{2}}}.{\left[ {1 + \dfrac{1}{4}{{\left( {\sqrt {\dfrac{a}{b}} - \sqrt {\dfrac{b}{a}} } \right)}^2}} \right]^{\frac{1}{2}}}\) bằng
bởi Quynh Nhu 08/07/2022
A. \(1\).
B. \(\dfrac{1}{3}\).
C. \(\dfrac{2}{3}\).
D. \(\dfrac{1}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a\) là số thực dương khác \(5\). Hãy tính \(I = {\log _{\frac{a}{5}}}\left( {\dfrac{{{a^3}}}{{125}}} \right)\).
bởi Kieu Oanh 07/07/2022
A. \(I = - \dfrac{1}{3}\).
B. \(I = - 3\).
C. \(I = \dfrac{1}{3}\).
D. \(I = 3\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm tập xác định \(D\) của hàm số sau \(y = {\left( {{x^2} - 3x - 4} \right)^{\sqrt {2 - \sqrt 3 } }}\).
bởi Nguyễn Lê Tín 08/07/2022
A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1;4} \right\}\).
B. \(D = \mathbb{R}\).
C. \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\).
D. \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\dfrac{1}{{\ln 5}}\ln \left| {5x + 4} \right| + C\).
B. \(\ln \left| {5x + 4} \right| + C\).
C. \(\dfrac{1}{5}\ln \left| {5x + 4} \right| + C\).
D. \(\dfrac{1}{5}\ln \left( {5x + 4} \right) + C\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} + 5\).
B. \(y = 2{x^3} - 6{x^2} + 5\).
C. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 5\).
D. \(y = {x^3} - 3x + 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \({7^{2{x^2} + 5x + 4}} = 49\) có tổng tất cả các nghiệm bằng
bởi Nguyễn Minh Minh 07/07/2022
A. \(1\).
B. \(\dfrac{5}{2}\).
C. \( - 1\).
D. \( - \dfrac{5}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm họ nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = {x^2}{e^{{x^3} + 1}}\).
bởi Quynh Anh 07/07/2022
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} = {e^{{x^3} + 1}} + C\).
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = 3{e^{{x^3} + 1}} + C} \).
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \dfrac{1}{3}{e^{{x^3} + 1}} + C} \).
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \dfrac{{{x^3}}}{3}{e^{{x^3} + 1}} + C} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;\,3} \right)\).
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;\,1} \right)\).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right)\) và khoảng \(\left( {1;\, + \infty } \right)\).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;\,1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(k,\,\,n\)\(\,(k < n)\) là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?
bởi Lê Viết Khánh 08/07/2022
A \(C_n^k = C_n^{n - k}\).
B \(C_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!.(n - k)!}}\).
C \(A_n^k = k!.C_n^k\).
D \(A_n^k = n!.C_n^k\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân sau \(\left( {{u_n}} \right)\) , với \({u_1} = - 9,\,{u_4} = \frac{1}{3}\). Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
bởi Lam Van 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân sau \(\left( {{u_n}} \right)\) , với \({u_1} = - 9,\,{u_4} = \frac{1}{3}\). Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
bởi Lam Van 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nền nhà tầng 1 của một hội trường có độ cao 0,8 mét so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên nền nhà tầng 2 có 1 cầu thang 19 bậc, độ cao của các bậc (so với mặt đất) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng \(\left( {u_n } \right)\) có 19 số hạng, \({u_1} = 0,95;d = 0,15\)(đơn vị là m). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là
bởi Nhat nheo 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu có cấp số nhân\(\left( {{u_n}} \right)\) có công bội q và \({u_1} = \frac{1}{2},{u_5} = 8\) thì
bởi Hong Van 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = 11\) và công sai \(d = 4\). Tính \({u_{99}}\).
bởi Phong Vu 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một cấp số nhân sau \(\left( {{u_n}} \right):\,\,{u_1} = \dfrac{1}{4},\,\,{u_4} = \dfrac{1}{{{4^4}}}\). Số hạng tổng quát bằng:
bởi Nguyễn Hạ Lan 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tập \(S = \left\{ {1;2;3;...;19;20} \right\}\) gồm 20 số tự nhiên từ 1đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc \(S\) . Tính xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời