Giải bài 9 tr 147 sách GK Toán GT lớp 12
Giải các phương trình sau:
a) \(13^{2x+1}-13^x-12=0\)
b) \((3^x+2^x)(3^x+3.2^x)=8.6^x\)
c) \(log_{\sqrt{3}}(x-2)log_5x = 2.log_3(x-2)\)
d) \(log^2_2x - 5 log_2x + 6 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Phương pháp:
Câu a, b, d bài 9 ta sẽ biến đổi phương trình sau đó đặt ẩn phụ và giải phương trình theo ẩn mới vừa đặt.
Câu c, biến đổi để đặt nhân tử chung đưa về phương trình tích.
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b, c, d bài 9 như sau:
Câu a:
Đặt t = 13x (t>0) ta có phương trình \(13t^2-t-12=0\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} t=1\\ \\ t=-\frac{12}{13} (loai) \end{matrix}\)
t = 1 ⇒ 13x = 1 ⇔ x = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}.
Câu b:
Chia hai vế phương trình cho 6x ta được
\(\frac{3^x+2^x}{2^x}.\frac{3^x+3.2^x}{3^x}=8\Leftrightarrow \left [ \left ( \frac{3}{2} \right )^x+1 \right ]\left [ 1+3\left ( \frac{2}{3} \right )^x \right ]=8\)
Đặt \(t=\left ( \frac{3}{2} \right )^x (t>0)\) ta có phương trình
\((t+1)(1+\frac{3}{t})=8\Leftrightarrow t^2-4t +3=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} t=1\\ t=3 \end{matrix}\)
\(\Rightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} \left ( \frac{3}{2} \right )^x=1\\ \\ \left ( \frac{3}{2} \right )^x=3 \end{matrix}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} x=0\\ \\ x=log_{\frac{3}{2}}3 \end{matrix}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left \{ 0; log_{\frac{3}{2}}3 \right \}\).
Câu c:
Điều kiện: x > 2. Ta có:
\(log_{\sqrt{3}}(x-2).log_5x=2log_3(x-2)\)
\(\Leftrightarrow 2log_3(x-2).log_5x= 2log_3(x-2)\)
\(\Leftrightarrow 2log_3(x-2).log_5(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} log_3(x-2)=0\\ \\ log_5x=1 \end{matrix}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} x=3\\ \\ x=5 \end{matrix}\) (Thỏa điều kiện).
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3;5}.
Câu d:
Điều kiện: x > 0
Đặt \(t=log_2x\) ta có phương trình
\(t^2-5t+6=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} t=2\\ t=3 \end{matrix}\)
\(\Rightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} log_2x=2\\ log_3x=3 \end{matrix}\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=4\\ x=8 \end{matrix}\) (Thỏa điều kiện).
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4;8}.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 13 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 16 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
ta cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;\,c} \right]\) có đồ thị như hình vẽ bên, biết \(\int_a^b {f\left( x \right)dx = - 2} \) và \(\int_b^c {f\left( x \right)dx = 3} \). Tính diện tích \(S\) của hình phẳng được tô đậm
bởi Trịnh Lan Trinh 14/06/2021
A \(S = 1\).
B \(S = 3.\)
C \(S = 5\).
D \(S = 7.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính diện tích của \(S\) hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 4\), trục hoành và hai đường thẳng\(x = 0,\,\,x = 1\)
bởi Thụy Mây 14/06/2021
A \(S = - \frac{{11}}{3}\).
B \(S = \frac{8}{3}\).
C \(S = \frac{{11}}{3}\).
D \(S = \frac{5}{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây \(y = 1 - {x^2},\,y = 0\) quanh trục \(Ox\).
bởi Hoàng Anh 14/06/2021
A \(\frac{4}{3}\).
B \(\frac{{4\pi }}{3}\).
C \(\frac{{16}}{{15}}\).
D \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng \(y = mx\) (\(m\) là tham số dương) và đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) bằng \(1\). Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
bởi Kim Ngan 14/06/2021
A \(0 < m < 1\).
B \(1 < m < 2\).
C \(2 < m < 3\).
D \(3 < m < 4\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(f(x) = {x^2} - 2021,y = 0,x = - 3,x = 4\) là đáp án nào?
bởi ngọc trang 13/06/2021
A \(\frac{{42530}}{3}\).
B \(\frac{{42350}}{3}\).
C \(\frac{{43250}}{3}\)
D \(\frac{{42305}}{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính thể tích V của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \sin 3x\), \(y = 0,x = - \frac{\pi }{6},x = \frac{{3\pi }}{4}\) quay quanh trục Ox.
bởi Lê Gia Bảo 13/06/2021
A \(\frac{\pi }{{12}} - \frac{{11{\pi ^2}}}{{24}}\).
B \( - \frac{\pi }{{12}} + \frac{{11\pi }}{{24}}\).
C \( - \frac{1}{{12}} - \frac{{11{\pi ^2}}}{{24}}\).
D \( - \frac{\pi }{{12}} + \frac{{11{\pi ^2}}}{{24}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta gọi \(S\) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(f(x) = 12 - 4x\) và \(g(x) = 4\sqrt {9 - {x^2}} \). Biết \(S = a\pi + b(a,b \in \mathbb{R}).\) Tinh \(T = {a^2} + b\).
bởi An Duy 14/06/2021
A 65 .
B 64 .
C 63 .
D 66 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí heli thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển. Ngày nay khí cầu vẫn còn được sử dụng để chở khách du lịch hoặc vận chuyển hàng hóa vì chi phí rẻ. Giả sử mặt cắt theo chiều thẳng đứng của một khí cầu có dạng như hình bên phải. Biết cung AmB là nửa đường tròn đường kính 8 m và ABCD là hình thang cân có chiều cao 8m và \(CD = 2m\) Gọi \(V\) là thể tích khí của khối kinh khí cầu đó. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
bởi Bảo khanh 13/06/2021
A \(V \in \left( {305;315} \right)\)
B \(V \in \left( {315;325} \right)\)
C \(V \in \left( {325;335} \right)\)
D \(V \in \left( {335;345} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \sqrt {4 - x} \), trục hoành, trục tung , đường thẳng x=3.
bởi Nguyễn Phương Khanh 13/06/2021
A \(S = \dfrac{{15}}{2}\pi \)
B \(S = 14\)
C \(S = 42\)
D \(S = \dfrac{{14}}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hình phẳng (D) giới hạn bởi đường cong \(y = \left( {x - 2} \right)\left( {x + 1} \right)\) và trục hoành. Khối tròn xoay tạo thành khi D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
bởi Huong Giang 14/06/2021
A \(V = \dfrac{{9\pi }}{2}\)
B \(V = \dfrac{{17\pi }}{{10}}\)
C \(V = \dfrac{{32\pi }}{5}\)
D \(V = \dfrac{{81\pi }}{{10}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ thì bắt đầu phóng nhanh với vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong parabol có hình bên. Biết rằng sau 15 giây thì xe đạt đến vận tốc cao nhất \(60m/s\) và bắt đầu giảm tốc độ. Hãy cho biết từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì xe đi được quãng đường bao nhiêu mét?
bởi Lê Minh 13/06/2021
A \(700m\)
B \(1200m\)
C \(500m\)
D \(600m\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường sau \(y = \sqrt {\tan x} ,y = 0,x = 0,x = \dfrac{\pi }{4}\) quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích vật tròn xoay được sinh ra.
bởi Lan Anh 13/06/2021
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường sau \(y = \sqrt {\tan x} ,y = 0,x = 0,x = \dfrac{\pi }{4}\) quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích vật tròn xoay được sinh ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = f(x)\) liên tục trên [a ; b]. Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f(x)\), trục Ox và các đường thẳng \(x = a,x = b(a < b)\).
bởi Trung Phung 14/06/2021
A \(S = \int_a^b f (x){\rm{d}}x\).
B \(S = \int_a^b | f(x)|{\rm{d}}x\).
C \(S = - \int_a^b f (x){\rm{d}}x\).
D \(S = \pi \int\limits_a^b {|f(x)|{\rm{d}}x} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để trang trí cho một căn phòng trong ngôi nhà, ông An vẽ lên tường một hình như sau: trên mỗi cạnh của hình lục giác đều có cạnh bằng 4dm có một cánh hoa hình Parabol, đỉnh của Parabol cách cạnh 5dm và nẳm phía ngoài hình lục giác như hình vẽ dưới. Hãy tính diện tích của hình nói trên (kể cả hình lục giác đều) để mua sơn trang trí cho phù hợp.
bởi Phan Thiện Hải 13/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị thực tham số \(m\) sao cho hàm số \(y = \dfrac{{m{x^3}}}{3} + 7m{x^2} + 14x - m + 2\) nghịch biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right)\).
bởi Anh Trần 11/06/2021
A. \(\left( { - \infty ; - \dfrac{{14}}{{15}}} \right)\) B. \(\left( { - \infty ; - \dfrac{{14}}{{15}}} \right]\)
C. \(\left[ { - 2; - \dfrac{{14}}{{15}}} \right]\) D. \(\left[ { - \dfrac{{14}}{{15}}; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\) tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ và cắt đường thẳng \(x = 1\) tại điểm có tung độ bằng 3 khi nào?
bởi Nguyễn Trà Giang 11/06/2021
A. \(a = b = 0,\,\,c = 2\)
B. \(a = c = 0,\,\,b = 2\)
C. \(a = 2,\,\,b = c = 0\)
D. \(a = 2,\,\,b = 1,\,\,c = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{\left| x \right| - 2018}}{{x + 2019}}\) là bằng?
bởi minh vương 11/06/2021
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ số của \({x^5}\) trong khai triển \({\left( {1 - 2x - 3{x^2}} \right)^9}\) là bằng bao nhiêu?
bởi Hồng Hạnh 11/06/2021
A. 792
B. \( - 684\)
C. 3528
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời