Giải bài 16 tr 148 sách GK Toán GT lớp 12
Trên mặt phẳng toạ độ, hãy tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả mãn bất đẳng thức:
a) |z| < 2
b) \(|z-i|\leq1\)
c) \(|z-1-i|\leq 1\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16
Phương pháp:
Đặt \(z=x+yi (x,y\in\mathbb{R})\) khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.
Dựa vào dữ kiện đề bài ta xác định tập hợp các điểm biểu diễn số phức z.
Lời giải:
Lời giải chi tiết câu a, b, c bài 16:
Câu a:
Đặt \(z=x+yi (x,y\in\mathbb{R})\)
Ta có: \(|z|<2\Leftrightarrow \sqrt{x^2+y^2}<2\Leftrightarrow x^2+y^2<4\)
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z có mô đun nhỏ hơn 2 là hình tròn có tâm tại gốc toạ độ, bán kính 2 (không kể biên).
Câu b:
Đặt \(z=x+yi (x,y\in\mathbb{R})\)
Ta có: z - i = x + (y - 1)i nên
\(\left | z-i \right |\leq 1\Leftrightarrow \sqrt{x^2+(y-1)^2}\leq 1\)
\(\Leftrightarrow x^2+(y-1)^2\leq 1\)
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z đã cho là hình tròn có tâm tại điểm I(0;1), bán kính 1 (kể cả biên).
Câu c:
Đặt \(z=x+yi (x,y\in\mathbb{R})\)
Ta có z - 1 - i = (x - 1) + (y - 1)i nên
\(\left | z-1-i \right |<1\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2+(y-1)^2}<1\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-1)^2< 1\)
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z đã cho là hình tròn có tâm điểm I(1;1), bán kính 1 (không kể biên).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Giả sử có \(f\) là hàm số liên tục trên khoảng \(K\) và \(a,\) \(b,\) \(c\) là ba số bất kỳ trên khoảng \(K\) . Khẳng định nào sau đây sai?
bởi Lan Anh 11/06/2021
A. \(\int\limits_a^c {f(x)dx + \int\limits_c^b {f(x)dx = \int\limits_a^b {f(x)dx} } } \),\(c \in \left( {a;b} \right)\)\(\)
B. \(\int\limits_a^b {f(x)dx = \int\limits_a^b {f(t)dt} } \)
C. \(\int\limits_a^a {f(x)dx = 1} \)
D. \(\int\limits_a^b {f(x)dx = - \int\limits_b^a {f(x)dx} } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \(M\)và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - {x^4} + 8{x^2} - 2\) trên đoạn \(\left[ { - 3;1} \right]\). Tính \(M + m\) ?
bởi Hoang Viet 10/06/2021
A. \( - 25\) B. \( - 6\) C. \( - 48\) D. \(3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 1,x = 2\) là bằng
bởi Hy Vũ 11/06/2021
A. \(\dfrac{2}{3}\) B. \(\dfrac{3}{2}\) C. \(\dfrac{1}{3}\) D. \(\dfrac{7}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tích phân \(\int\limits_0^\pi {{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x.{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}} \)\(xdx\) bằng
bởi Bo Bo 11/06/2021
A. \(\dfrac{3}{2}\) B. \( - \dfrac{3}{2}\) C. \( - \dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{2}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {x{e^x}dx} \)
bởi Lê Nhi 11/06/2021
A. \(I = e\) B.\(I = 3{e^2} - 2e\)
C. \(I = {e^2}\) D. \(I =- {e^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(S = \left( {0;2} \right)\)
B. \(S = \left( {0;3} \right)\)
C. \(S = \left( {3;5} \right)\)
D. \(S = \left( {3; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + 4x + 2\) đồng biến trên tập xác định của nó?
bởi Tram Anh 11/06/2021
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số\((C):y = \dfrac{{ - 3x - 1}}{{x - 1}}\) và hai trục tọa độ là \(S = 4\ln \dfrac{a}{b} - 1\) (\(a,b\) là hai số nguyên tố cùng nhau). Tính \(a - 2b\)
bởi thanh hằng 11/06/2021
A.\( - 5\) B. \( - 2\) C. \( - 1\) D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ {1;3} \right]\),\(f(3) = 5\) và \(\int\limits_1^3 {f'\left( x \right)dx} = 6\). Khi đó \(f(1)\) bằng bao nhiêu?
bởi Minh Thắng 11/06/2021
A. 1
B. 10
C. -1
D. 11
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của \(x\) thì hàm số sau \(f(x) = {\log _5}\left( {{x^2} - x - 2} \right)\) xác định
bởi Quế Anh 11/06/2021
A. \(x \in \left( { - 1;2} \right)\)
B. \(x \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)
C. \(x \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
D.\(x \in \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai số thực \(a\) và \(b\) dương khác 1 với \({a^{\dfrac{4}{5}}} < {a^{\dfrac{1}{2}}}\) và \({\log _b}\dfrac{1}{3} > {\log _b}\dfrac{3}{5}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
bởi Thùy Nguyễn 11/06/2021
A. \(0 < a < 1;0 < b < 1\)
B. \(a > 1;b > 1\)
C. \(a > 1;0 < b < 1\)
D. \(0 < a < 1;b > 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi các đường cong\(y = - {x^3} + 12x\) và \(y = - {x^2}\).
bởi Nguyễn Thanh Hà 11/06/2021
A. \(S = \dfrac{{397}}{4}\) B. \(S = \dfrac{{343}}{{12}}\)
C. \(S = \dfrac{{793}}{4}\) D. \(S = \dfrac{{937}}{{12}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Hãy chọn khẳng định đúng:
bởi Phong Vu 10/06/2021
A. Hàm số luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
B. Hàm số không có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
D. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{1}{{{x^2} - x - 2}}} dx\) có giá trị bằng
bởi Meo Thi 11/06/2021
A. \(\dfrac{{2\ln 2}}{3}\)
B. 2ln2
C. \(\dfrac{{ - 2\ln 2}}{3}\)
D. \( - 2\ln 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số \(f(x)\),\(g(x)\) là các hàm số xác định và liên tục trên \(R\) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
bởi Nguyễn Sơn Ca 11/06/2021
A. \(\int {\left[ {f(x) - g(x)} \right]} dx = \int {f(x)dx - \int {g(x)dx} } \)
B. \(\int {2f(x)} dx = 2\int {f(x)dx} \)
C. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]} dx = \int {f(x)dx + \int {g(x)dx} } \)
D. \(\int {\left[ {f(x)g(x)} \right]} dx = \int {f(x)dx.\int {g(x)dx} } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\left[ {a;b} \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f(x)\), trục \(Ox\) và các đường thẳng \(x = a\),\(x = b\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 11/06/2021
A. \(S = \int\limits_a^b {f(x)dx} \)
B. \(\left| {S = \int\limits_a^b {f(x)dx} } \right|\)
C. \(S = - \int\limits_a^b {f(x)dx} \)
D. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số\(y = \dfrac{{x - 3}}{\begin{array}{l}x - 1\\\end{array}}\) có phương trình là câu
bởi nguyen bao anh 11/06/2021
A. \(y = - 1\) B. \(y = 1\)
C. \(y = 0\) D. \(x = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 10 của bất phương trình \({25^x} + {5.5^x} - 6 \ge 0\) là bằng:
bởi Dang Thi 10/06/2021
A. 10 B. 9
C. 8 D. 11
Theo dõi (0) 1 Trả lời