Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Tìm tập xác định của các hàm số sau
a) \(y = \log \left[ {1 - \log \left( {{x^2} - 5x + 16} \right)} \right]\)
b) \(y = \sqrt {{{\log }_{0,5}}( - {x^2} + x + 6)} + \frac{1}{{{x^2} + 2x}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có:
y xác định khi và khi chỉ khi:
\(\begin{array}{l}
\log ({x^2} - 5x + 16) < 1\\
\Leftrightarrow 0 < {x^2} - 5x + 16 < 10\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 5x + 16 > 0\\
{x^2} - 5x + 6 < 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow 2 < x < 3
\end{array}\)
Vậy D = (2, 3)
b) Ta có:
y xác định khi và chỉ khi:
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
{\log _{0,5}}\left( { - {x^2} + x + 6} \right) \ge 0\\
{x^2} + 2x \ne 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
0 < - {x^2} + x + 6 \le 1\\
x\left( {x + 2} \right) \ne 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - x - 6 < 0\\
{x^2} - x - 5 \ge 0\\
x \ne 0,x \ne - 2
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- 2 < x < 3\\
\left[ \begin{array}{l}
x \le \frac{{1 - \sqrt {21} }}{2}\\
x \ge \frac{{1 + \sqrt {21} }}{2}
\end{array} \right.\\
x \ne 0;x \ne - 2
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- 2 < x \le \frac{{1 - \sqrt {21} }}{2}\\
\frac{{1 + \sqrt {21} }}{2} \le x < 3
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(D = ( - 2;\frac{{1 - \sqrt {21} }}{2}] \cup [\frac{{1 + \sqrt {21} }}{2};3)\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Biết nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x}}\) và thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 1\) là câu
bởi Lê Minh Trí 09/06/2021
A. \(F\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x}}.\)
B. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\rm{e}}^{2x}}}}{2} + \frac{1}{2}\).
C. \(F\left( x \right) = 2{{\rm{e}}^{2x}} - 1.\)
D. \(F\left( x \right) = {{\rm{e}}^x}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có môđun của số phức \(z = \left( {2 - 3i} \right){\left( {1 + i} \right)^4}\) là
bởi Nguyễn Thanh Trà 10/06/2021
A. \(\left| z \right| = 4\sqrt {13} .\)
B. \(\left| z \right| = \sqrt {31} .\)
C. \(\left| z \right| = 208.\)
D. \(\left| z \right| = \sqrt {13} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Biết khẳng nào sau đây đúng?
bởi hi hi 10/06/2021
A. Nếu hàm số có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) = \mathop {{\rm{Max}}}\limits_{x \in \mathbb{R}} f\left( x \right).\)
B. Nếu hàm số có giá trị cực tiểu là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) thì tồn tại \({x_1} \in \mathbb{R}\) sao cho \(f\left( {{x_0}} \right) < f\left( {{x_1}} \right).\)
C. Nếu hàm số có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) = \mathop {{\rm{Min}}}\limits_{x \in \mathbb{R}} f\left( x \right).\)
D. Nếu hàm số có giá trị cực tiểu là \(f\left( {{x_0}} \right)\) với \({x_0} \in \mathbb{R}\) và có giá trị cực đại là \(f\left( {{x_1}} \right)\) với \({x_1} \in \mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_0}} \right) < f\left( {{x_1}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một vật chuyển động với vận tốc \(v\left( t \right)\left( {m/s} \right)\) và có gia tốc \(a\left( t \right) = \frac{3}{{t + 1}}\left( {m/{s^2}} \right).\) Vận tốc ban đầu của vật là \(6\left( {m/s} \right).\) Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây là bao nhiêu?
bởi Kieu Oanh 10/06/2021
A. \(3\ln 11 - 6.\)
B. \(3\ln 6 + 6.\)
C. \(2\ln 11 + 6.\)
D. \(3\ln 11 + 6.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nếu có \(\int\limits_0^m {\left( {2x - 1} \right){\rm{d}}x} = 2\) thì \(m\) có giá trị là
bởi Xuan Xuan 10/06/2021
A. \(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 2.\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}m = - 1\\m = - 2.\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}m = - 1\\m = 2.\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = - 2.\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và trên \(\left[ {0;\,1} \right]\) ta có \(f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 2.\) Tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f'\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng đáp án?
bởi Bảo Anh 10/06/2021
A. \(I = 0.\) B. \(I = 2.\)
C. \(I = - 1.\) D. \(I = 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết phương trình đường thẳng \(\Delta \) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):\,\,\,x + 2y + z - 1 = 0\) và \(\left( \beta \right):\,\,\,x - y - z + 2 = 0\) là:
bởi sap sua 10/06/2021
A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 1 - 2t\\z = 3t.\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 2t\\z = - 1 - 3t.\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - t\\y = 1 - 2t\\z = 3t.\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - 3t\\y = 1 + 2t\\z = t.\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên hàm \(\int {\frac{{{\rm{d}}x}}{{\sqrt {1 - x} }}} \) bằng câu nào?
bởi Lê Nhật Minh 10/06/2021
A. \(\sqrt {1 - x} + C.\)
B. \(\frac{C}{{\sqrt {1 - x} }}\).
C. \( - 2\sqrt {1 - x} + C.\)
D. \(\frac{2}{{\sqrt {1 - x} }} + C.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết trên \(\mathbb{C}\) phương trình \(\frac{2}{{z - 1}} = 1 + i\) có nghiệm là:
bởi Lê Minh Bảo Bảo 10/06/2021
A. \(z = 2 - i.\) B. \(z = 1 - 2i.\)
C. \(z = 1 + 2i.\) D. \(z = 2 + i.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(K.\) Biết mệnh đề nào dưới đây sai?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 10/06/2021
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} = F\left( x \right) + C.\)
B. \({\left( {\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right)^\prime } = f\left( x \right).\)
C. \({\left( {\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right)^\prime } = F'\left( x \right).\)
D. \({\left( {x\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} } \right)^\prime } = f'\left( x \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\left( {0; + \infty } \right).\) B. \(\left( {0;1} \right).\)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\) D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(0\). B. 1.
C. 4. D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y' = - \cos x{.2^{\sin x}}.\ln 2.\)
B. \(y' = \cos x{.2^{\sin x}}.\ln 2.\)
C. \(y' = {2^{\sin x}}.\ln 2.\)
D. \(y' = \frac{{\cos x{{.2}^{\sin x}}}}{{\ln 2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm \(M\left( { - 3;2} \right)\) là điểm biểu diễn của số phức nào đã cho dưới đây?
bởi Vương Anh Tú 10/06/2021
A. \(z = 3 + 2i.\)
B. \(z = - 3 + 2i.\)
C. \(z = - 3 - 2i.\)
D. \(z = 3 - 2i.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(y = \frac{{1 - 2x}}{{x + 1}}\) có đồ thị \(\left( C \right).\) Mệnh đề nào sau đây sai?
bởi Minh Tú 10/06/2021
A. \(\left( C \right)\) có tiệm cận ngang là \(y = - 1.\)
B. \(\left( C \right)\) có tiệm cận ngang là \(y = - 2.\)
C. \(\left( C \right)\) có hai tiệm cận
D. \(\left( C \right)\) có tiệm cận đứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số phức \(z = 2 - 5i.\) Xác định phần thực và phần ảo của số phức liên hợp \(\bar z\) là
bởi Tieu Giao 10/06/2021
A. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng \(5.\)
B. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng \( - 5i.\)
C. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng \(5i.\)
D. Phần thực bằng 2, phần ảo bằng \( - 5.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số sau \(y = 2{x^3} - 9{x^2} + 12x + 3\) nghịch biến trên những khoảng nào?
bởi May May 10/06/2021
A. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right).\)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
D. \(\left( {1;2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực \(m\) sao cho giá trị lớn nhất của hàm số sau đây \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - 14{x^2} + 48x + m} \right|\) trên đoạn \(\left[ {2;4} \right]\) không vượt quá \(30\). Số phần tử của \(S\) là
bởi Lê Tấn Vũ 10/06/2021
A. 50
B. 49
C. 66
D. 73
Theo dõi (0) 1 Trả lời