Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Giải các phương trình sau:
a) \({5^{\cos (3x + {\pi \over 6})}} = 1\)
b) \({6.4^x} - {13.6^x} + {6.9^x} = 0\)
c) \({7^{{x^2}}}{.5^{2x}} = 7\)
d) \({\log _4}(x + 2){\log _x}2 = 1\)
e) \(\displaystyle {{{{\log }_3}x} \over {{{\log }_9}3x}} = {{{{\log }_{27}}9x} \over {{{\log }_{81}}27x}}\)
g) \({\log _3}x + {\log _4}(2x - 2) = 2\)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 14 trang 218
a) Vì 1 = 50 nên ta có \(\displaystyle {5^{\cos (3x + {\pi \over 6})}} = 1 \Leftrightarrow \cos (3x + {\pi \over 6}) = 0\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow 3x + {\pi \over 6} = {\pi \over 2} + k\pi \) \(\displaystyle \Rightarrow x = {\pi \over 9} + k{\pi \over 3}(k \in Z)\)
b)
\({6.4^x} - {13.6^x} + {6.9^x} = 0\) (1)
Chia cả hai vế cho \({6^x}\), ta có: \((1) \Leftrightarrow 6.{({2 \over 3})^x} - 13 + 6.{({3 \over 2})^x} = 0\)
Đặt \({({2 \over 3})^x} = t(t > 0)\) , ta có:
\(6t - 13 + {6 \over t} = 0\) \( \Leftrightarrow 6{t^2} - 13t + 6 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{t = {3 \over 2}} \cr {t = {2 \over 3}} \cr} } \right.\)
+) Với \(t = {2 \over 3}\) ta có \({({2 \over 3})^x} = {2 \over 3} \Leftrightarrow x = 1\)
+) Với \(t = {3 \over 2}\) ta có \({({2 \over 3})^x} = {3 \over 2} \Leftrightarrow x = - 1\)
c) Logarit hóa hai vế theo cơ số 7, ta được:
\(\begin{array}{l}
{\log _7}\left( {{7^{{x^2}}}{{.5}^{2x}}} \right) = {\log _7}7\\
\Leftrightarrow {\log _7}{7^{{x^2}}} + {\log _7}{5^{2x}} = 1
\end{array}\)
\(\Leftrightarrow {x^2} + 2x.{\log _7}5 - 1 = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = - {{\log }_7}5 - \sqrt {\log _7^25 + 1} } \cr {x = - {{\log }_7}5 + \sqrt {\log _7^25 + 1} } \cr} } \right.\)
d) \({\log _4}(x + 2).{\log _x}2 = 1\) (1)
Điều kiện: \(\left\{ \matrix{x + 2 > 0 \hfill \cr x > 0 \hfill \cr x \ne 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{x > 0 \hfill \cr x \ne 1 \hfill \cr} \right.\)
\((1) \Leftrightarrow{1 \over 2}{\log _2}(x + 2).{1 \over {{{\log }_2}x}} = 1 \) \( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x + 2} \right) = 2{\log _2}x\)
\(\Leftrightarrow {\log _2}(x + 2) = {\log _2}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow{x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = - 1(loại)} \cr {x = 2} \cr} } \right.\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
e)
Điều kiện: x > 0
\( \begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow {\log _3}x.{\log _{81}}27x = {\log _{27}}9x.{\log _9}3x\\
\Leftrightarrow {\log _3}x.\dfrac{1}{4}{\log _3}27x = \dfrac{1}{3}{\log _3}9x.\dfrac{1}{2}{\log _3}3x\\
\Leftrightarrow \dfrac{1}{4}{\log _3}x\left( {{{\log }_3}27 + {{\log }_3}x} \right)\\
= \dfrac{1}{6}\left( {{{\log }_3}9 + {{\log }_3}x} \right).\left( {{{\log }_3}3 + {{\log }_3}x} \right)\\
\Leftrightarrow 3{\log _3}x\left( {3 + {{\log }_3}x} \right)\\
= 2\left( {2 + {{\log }_3}x} \right)\left( {1 + {{\log }_3}x} \right)
\end{array}\)
Đặt \({\log _3}x = t\) , ta được phương trình:
\(\begin{array}{l}
3t\left( {3 + t} \right) = 2\left( {2 + t} \right)\left( {1 + t} \right)\\
\Leftrightarrow 9t + 3{t^2} = 2\left( {{t^2} + 3t + 2} \right)\\
\Leftrightarrow 9t + 3{t^2} = 2{t^2} + 6t + 4\\
\Leftrightarrow {t^2} + 3t - 4 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 1\\
t = - 4
\end{array} \right.\\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
{\log _3}x = 1\\
{\log _3}x = - 4
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 3\\
x = {3^{ - 4}} = \dfrac{1}{{81}}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm \({x_1} = 3;{x_2} = {1 \over {81}}\)
g) Điều kiện:
\(\left\{ {\matrix{{x > 0} \cr {2x - 2 > 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow x > 1\)
Đặt \({\log _3}x + {\log _4}(2x - 2) = f(x)\)
Dễ thấy các hàm số \(y = {\log _3}x\) và \(y={\log _4}(2x - 2)\) đồng biến nên f(x) là hàm số đồng biến (là tổng của hai hàm đồng biến).
Mặt khác f(3) = 2 nên ta có:
f(x) > f(3) = 2 với x > 3 và f(x) < f(3) = 2 với 1 < x < 3.
Từ đó suy ra x = 3 là nghiệm duy nhất.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Cho \(\left( P \right)\) là đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - x + 3\). Các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của \(\left( P \right)\)?
bởi Mai Trang 07/05/2021
A. \(y = - x - 3\)
B. \(y = 11x + 4\)
C. \(y = - x + 3\)
D. \(y = 4x - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + x}}{{x - 2}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Phương trình tiếp tuyến tại điểm \(A\left( {1; - 2} \right)\) của \(\left( C \right)\) là đáp án:
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 07/05/2021
A. \(y = - 3x + 5.\)
B. \(y = - 5x + 7\)
C. \(y = - 5x + 3\)
D. \(y = - 4x + 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng \(y = - 2x + m\) cắt đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 2}}\) tại hai điểm phân biệt là:
bởi Nguyễn Minh Hải 07/05/2021
A. \(\left( { - \infty ;5 - 2\sqrt 6 } \right) \cup \left( {5 + 2\sqrt 6 ; + \infty } \right).\)
B. \(\left( { - \infty ;5 - 2\sqrt 6 } \right] \cup \left[ {5 + 2\sqrt 6 ; + \infty } \right).\)
C. \(\left( {5 - 2\sqrt 3 ;5 + 2\sqrt 3 } \right).\)
D. \(\left( { - \infty ;5 - 2\sqrt 3 } \right) \cup \left( {5 + 2\sqrt 3 ; + \infty } \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng phương trình \(\sqrt {2 - x} + \sqrt {2 + x} - \sqrt {4 - {x^2}} = m\) có nghiệm khi \(m \in \left[ {a;b} \right]\) với \(a,b \in \mathbb{R}\). Khi đó giá trị của \(T = (a + 2)\sqrt 2 + b\) là bằng bao nhiêu?
bởi Anh Thu 07/05/2021
A. \(T = 3\sqrt 2 + 2\)
B. \(T = 6\).
C. \(T = 8\).
D. \(T = 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên. Số nghiệm dương phân biệt của phương trình \(2f\left( x \right) + 7 = 0\) là đáp án:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 07/05/2021
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = \dfrac{{{x^3}}}{3} + 3{x^2} - 2\) có đồ thị là \(\left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến có hệ số góc \(k = {\rm{\;}} - 9?\)
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 07/05/2021
A. \(y + 16 = {\rm{\;}} - 9\left( {x + 3} \right)\)
B. \(y = {\rm{\;}} - 9\left( {x + 3} \right)\)
C. \(y - 16 = {\rm{\;}} - 9\left( {x - 3} \right)\)
D. \(y - 16 = {\rm{\;}} - 9\left( {x + 3} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị \(m\) để đường thẳng \(y = 2x + m\) cắt đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\) tại hai điểm \(M,\;N\) sao cho độ dài MN là nhỏ nhất:
bởi Nguyễn Thị Thanh 07/05/2021
A. 3
B. -1
C. 2
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết bảng biến thiên ở hình dưới là của một trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hãy tìm hàm số đó.
bởi Van Dung 06/05/2021
A. \(y = \dfrac{{ - 2x - 4}}{{x + 1}}\).
B. \(y = \dfrac{{x - 4}}{{2x + 2}}\).
C. \(y = \dfrac{{2 - x}}{{x + 1}}\).
D. \(y = \dfrac{{ - 2x + 3}}{{x + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết khẳng định nào dưới đây về hàm số: \(y = {\rm{\;}} - {x^4} - 3{x^2} + 2\) là đúng?
bởi Truc Ly 07/05/2021
A. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 0\)
B. hàm số có cực đại, không có cực tiểu
C. Hàm số có một cực đại và 2 cực tiểu
D. Hàm số không có cực trị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\). Tính giá trị \(M + m\).
bởi Bảo Lộc 07/05/2021
A. 5
B. 8
C. 7
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = 2018{\left( {x - 1} \right)^{2017}}{\left( {x - 2} \right)^{2018}}{\left( {x - 3} \right)^{2019}}\). Tìm số điểm cực trị của \(f(x)\).
bởi lê Phương 06/05/2021
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đồ thị hình bên là của hàm số nào?
bởi Hồng Hạnh 06/05/2021
A. \(y = {\rm{\;}} - {x^4} + 2{x^2} + 2\).
B. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\).
C. \(y = {x^4} - 4{x^2} + 2\).
D. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 3\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right)\), \(B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x - 2\). Tính giá trị \({y_1} + {y_2}\) bằng
bởi Nguyen Ngoc 06/05/2021
A. 0.
B. 3.
C. \( - 2.\)
D. \( - 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\left( {a;b} \right)\). Cho biết phát biểu nào sau đây là sai?
bởi Quế Anh 06/05/2021
A. \(f'\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( {a;b} \right)\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) gọi là nghịch biến trên
B. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) gọi là nghịch biến trên \(\left( {a;b} \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right) \le 0,\forall x \in \left( {a;b} \right)\) và \(f'\left( x \right) = 0\) tại hữu hạn giá trị .
C. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) gọi là nghịch biến trên \(\left( {a;b} \right)\) khi và chỉ khi \(\forall {x_1};{x_2} \in \left( {a;b} \right):{x_1} > {x_2} \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right).\)
D. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) gọi là nghịch biến trên \(\left( {a;b} \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right) \le 0,\forall x \in \left( {a;b} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?
bởi Mai Anh 06/05/2021
A. \(a + b + c < 0\)
B. \(a > 0\)
C. \(b > 0\)
D. \(c < 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: \(y = \dfrac{{{x^2} - 5}}{{x + 3}}\) trên \(\left[ {0;2} \right].\)
bởi Tay Thu 06/05/2021
A. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} {\mkern 1mu} y = \dfrac{{ - 5}}{3}\)
B. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} {\mkern 1mu} y = \dfrac{{ - 1}}{3}\)
C. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} {\mkern 1mu} y = - 2\)
D. \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} {\mkern 1mu} y = - 10\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 3}}{{ - 1 - x}}\). Hãy tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề đã cho sau:
bởi Nguyễn Sơn Ca 07/05/2021
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
C. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\).
D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\rm{\;}} - \left( {x - 10} \right){\left( {x - 11} \right)^2}{\left( {x - 12} \right)^{2019}}\). Đáp án nào dưới đây đúng ?
bởi Lê Nhi 06/05/2021
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( {10;11} \right)\) và \(\left( {12; + \infty } \right)\)
B. Hàm số có ba điểm cực trị
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {10;12} \right)\)
D. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 2\) và đạt cực tiểu tại \(x = 1\) và \(x = 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời