Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Cho số phức z tùy ý. Xét các số phức
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\alpha = \frac{{{i^{2005}} - i}}{{\bar z - 1}} - {z^2} + {{(\bar z)}^2}}\\
{\beta = \frac{{{z^3} - z}}{{z - 1}} + {{(\bar z)}^2} + \bar z}
\end{array}} \right.\)
Khi đó:
(A) α là số thực, β là số thực
(B) α là số thực, β là số ảo
(C) α là số ảo, β là số thực
(D) α là số ảo, β là số ảo
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\({i^{2005}} = i \Rightarrow \alpha = {(\bar z)^2} - {z^2} = (\bar z - z)(\bar z + z)\)
là số thực
\(\begin{array}{l}
\beta = {z^2} + z + {{\bar z}^2} + \bar z\\
= {(z + \bar z)^2} - 2z.\bar z + (z + \bar z)
\end{array}\)
là số thực
Chọn (C).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(d:y = 7x + m\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = {x^3} + 2{x^2} - 2\) tại \(3\) điểm phân biệt.
bởi Hoa Lan 08/06/2021
Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(d:y = 7x + m\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = {x^3} + 2{x^2} - 2\) tại \(3\) điểm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = \dfrac{{2x - 3}}{{x + 1}}\) tại giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục tung.
bởi Lê Gia Bảo 08/06/2021
Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(\left( C \right):y = \dfrac{{2x - 3}}{{x + 1}}\) tại giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục tung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau \(P = \dfrac{{{a^{\sqrt 3 + 1}}.{a^{2 - \sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 - 2}}} \right)}^{\sqrt 2 + 2}}}},\) với \(a > 0.\)
bởi Dương Minh Tuấn 08/06/2021
Rút gọn biểu thức sau \(P = \dfrac{{{a^{\sqrt 3 + 1}}.{a^{2 - \sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 - 2}}} \right)}^{\sqrt 2 + 2}}}},\) với \(a > 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(A,\,B\) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(AB.\)
bởi Tram Anh 07/06/2021
Có \(A,\,B\) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4.\) Tính độ dài đoạn thẳng \(AB.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A.\(\left( {0; + \infty } \right).\)
B.\(\left( {1; + \infty } \right).\)
C.\(\left( { - 1;1} \right).\)
D. \(\left( { - \infty ;3} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(P = - 11.\)
B.\(P = - 17.\)
C. \(P = 0.\)
D. \(P = - 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\) có giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ { - 3;3} \right]\) bằng
bởi Tay Thu 08/06/2021
A.\(20.\)
B.\(4.\)
C. \(0.\)
D. \( - 16.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị nhỏ nhất của \(y = x + \dfrac{4}{x}\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) bằng
bởi Đặng Ngọc Trâm 07/06/2021
A.\(3.\)
B.\(4.\)
C. \(5.\)
D. \(1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 2}}{{2x + 1}}\) là bằng:
bởi Vu Thy 08/06/2021
A.\(0.\)
B.\(3.\)
C. \(1.\)
D. \(2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = 3{x^2} + 1,\forall x \in \mathbb{R}.\)Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
bởi hoàng duy 07/06/2021
A.Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right).\)
B. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).
C.Hàm số \(y = f\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)
D. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 7\) trên đoạn.
bởi Long lanh 08/06/2021
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 7\) trên đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({\log _{40}}75 = a + \dfrac{{{{\log }_2}3 - b}}{{c + {{\log }_2}5}}\) với \(a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c\) là các số nguyên dương. Giá trị của \(abc\) bằng
bởi thi trang 08/06/2021
A.\(32\).
B. \(36\).
C. \(24\).
D. \(48\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số sau đây \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x - 2\) là
bởi Phung Thuy 08/06/2021
A. \(\left( {3; - 2} \right)\)
B. \(\left( {2;4} \right)\)
C. \(\left( {3;2} \right)\)
D. \(\left( {0;2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 2}}\) cắt đường thẳng \(y = 2x + m\) (\(m\) là tham số) tại hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\), giá trị nhỏ nhất của \(AB\) bằng
bởi Lê Thánh Tông 08/06/2021
A. \(\dfrac{{3\sqrt {10} }}{2}\).
B. \(3\sqrt {10} \).
C. \(\dfrac{{5\sqrt 2 }}{2}\).
D. \(5\sqrt 2 \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số \(y = - 2{x^3} + 3{x^2} - 7\) có 2 điểm cực trị là \(A\) và \(B\). Diện tích tam giác \(OAB\) (với \(O\) là gốc tọa độ) bằng bao nhiêu?
bởi Hữu Trí 08/06/2021
A.\(6\).
B.\(7\).
C.\(\dfrac{7}{2}\).
D.\(\dfrac{{13}}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đạo hàm của hàm số sau đây \(y = {\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{\dfrac{1}{4}}}\) là:
bởi Hoa Hong 08/06/2021
A.\(\left( {6x - 2} \right){\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}\).
B. \(\dfrac{{\left( {3x - 1} \right){{\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)}^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}}}{2}\).
C. \(\left( {3x - 1} \right){\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}\).
D. \(\dfrac{{\left( {3x - 1} \right){{\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)}^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}}}{4}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = x{\left( {x + 3} \right)^2}\), \(\forall x \in \mathbb{R}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
bởi thủy tiên 08/06/2021
A.\(3\).
B.\(1\).
C.\(0\).
D.\(2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\dfrac{{2 - (2x + 1)\log 3}}{{{3^{2x}}}}\).
B.\(\dfrac{{2 - (2x + 1)\log 3}}{{{3^x}}}\).
C.\(\dfrac{{2 - (2x + 1)\ln 3}}{{{3^{2x}}}}\).
D.\(\dfrac{{2 - (2x + 1)\ln 3}}{{{3^x}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời