Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số \(y = {{4x + 4} \over {2x + 1}}\)
b) Từ (C) suy ra đồ thị của hàm số \(y = |{{4x + 4} \over {2x + 1}}|\)
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) , biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng \(y = - {1 \over 4}x - 3\)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 9 trang 217
a)
\(y = {{4x + 4} \over {2x + 1}}\)
Tập xác định: \(D = R\backslash {\rm{\{ }} - {1 \over 2}{\rm{\} }}\)
Ta có \(y' = - {4 \over {{{(2x + 1)}^2}}}\)
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ; - {1 \over 2})\) và \(( - {1 \over 2}; + \infty )\)
Tiệm cận đứng: \(x = - {1 \over 2}\) ; Tiệm cận ngang: y = 2
Giao với các trục tọa độ: (0; 4) và (-1; 0)
Đồ thị:
b)
Đồ thị của hàm số được suy ra từ (C) bằng cách giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
c)
Tiếp tuyến song song đường thẳng \(y = - {1 \over 4}x - 3\) nên có hệ số góc bằng \( - {1 \over 4}\).
Hoành độ tiếp điểm phải thỏa mãn phương trình \(- {4 \over {{{(2x + 1)}^2}}} = - {1 \over 4}\)
\(\Leftrightarrow {(2x + 1)^2} = 16\Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x = - {5 \over 2}} \cr {x = {3 \over 2}} \cr} } \right.\)
Với \(x = - \dfrac{5}{2} \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}\) ta được tiếp tuyến \(y = - \dfrac{1}{4}\left( {x + \dfrac{5}{2}} \right) + \dfrac{3}{2}\) \( \Leftrightarrow y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{7}{8}\)
Với \(x = \dfrac{3}{2} \Rightarrow y = \dfrac{5}{2}\) ta được tiếp tuyến \(y = - \dfrac{1}{4}\left( {x - \dfrac{5}{2}} \right) + \dfrac{5}{2}\) \( \Leftrightarrow y = - \dfrac{1}{4}x + \dfrac{{23}}{8}\)
Hai tiếp tuyến cần tìm là \(y = - {1 \over 4}x + {7 \over 8}\) và \(y = - {1 \over 4}x + {{23} \over 8}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Chứng minh: \(\displaystyle {{(\sqrt 2 + i)(1 - i)(1 + i)} \over i} = 2 - 2\sqrt 2 i\).
bởi Nguyễn Sơn Ca 25/05/2021
Chứng minh: \(\displaystyle {{(\sqrt 2 + i)(1 - i)(1 + i)} \over i} = 2 - 2\sqrt 2 i\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh: \(i + {i^2} + {i^3} + ... + {i^{99}} + {i^{100}} = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: \(y = {x^\alpha },\alpha \in {N^*};y = 0;x = 0\) và x = 1.
bởi Trần Phương Khanh 24/05/2021
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: \(y = {x^\alpha },\alpha \in {N^*};y = 0;x = 0\) và x = 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: \(y = {2 \over \pi }x;y = \sin x;x \in {\rm{[}}0;{\pi \over 2}{\rm{]}}\)
bởi Pham Thi 25/05/2021
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: \(y = {2 \over \pi }x;y = \sin x;x \in {\rm{[}}0;{\pi \over 2}{\rm{]}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: \(y = x^3\) ; y = 1 và x = 3
bởi Bo Bo 24/05/2021
Hãy tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục Ox: y = x3 ; y = 1 và x = 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: \(y = {1 \over x} + 1,x = 1\) và tiếp tuyến với đường \(y = {1 \over x} + 1\) tại điểm \((2;{3 \over 2})\).
bởi Phung Hung 25/05/2021
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: \(y = {1 \over x} + 1,x = 1\) và tiếp tuyến với đường \(y = {1 \over x} + 1\) tại điểm \((2;{3 \over 2})\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: \(2y = x^2 + x – 6\) và \(2y = -x^2 + 3x + 6\)
bởi Hoang Viet 24/05/2021
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: 2y = x2 + x – 6 và 2y = -x2 + 3x + 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: \(y = |x^2 – 1|\) và y = 5 + |x|
bởi Nguyễn Anh Hưng 24/05/2021
Hãy tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường cho sau: y = |x2 – 1| và y = 5 + |x|
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{e^x}\sin xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 2}} {{{1 + \sin 2x + \cos 2x} \over {\sin x + \cos x}}} dx\).
bởi Nguyễn Vân 24/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 2}} {{{1 + \sin 2x + \cos 2x} \over {\sin x + \cos x}}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_1^0 {x\cos xdx} \).
bởi Phung Meo 25/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_1^0 {x\cos xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_{ - 2}^2 {(x - 2)|x|dx} \) .
bởi Bảo Hân 25/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_{ - 2}^2 {(x - 2)|x|dx} \) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_1^2 {\root 3 \of {3{x^3} + 4} {x^2}dx} \) (đặt \(t = \root 3 \of {3{x^3} + 4} \))
bởi Sasu ka 24/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_1^2 {\root 3 \of {3{x^3} + 4} {x^2}dx} \) (đặt \(t = \root 3 \of {3{x^3} + 4} \))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_1^2 {{{dx} \over {\sqrt {2x + 3} }}} \) (đặt \(t = \sqrt {2x + 3} \) )
bởi Tieu Giao 24/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_1^2 {{{dx} \over {\sqrt {2x + 3} }}} \) (đặt \(t = \sqrt {2x + 3} \) )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_{0,5}^2 {(2\sqrt x - {3 \over {{x^3}}} + \cos x)dx} \).
bởi Nguyễn Lệ Diễm 25/05/2021
Hãy tính: \(\int\limits_{0,5}^2 {(2\sqrt x - {3 \over {{x^3}}} + \cos x)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\int\limits_{ - 1}^2 {(5{x^2} - x + {e^{0,5x}})dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân: \(\int\limits_2^5 {{{\sqrt {4 + x} } \over x}dx} \) (đặt \(t = \sqrt {4 + x} \) )
bởi hi hi 24/05/2021
Hãy tính tích phân: \(\int\limits_2^5 {{{\sqrt {4 + x} } \over x}dx} \) (đặt \(t = \sqrt {4 + x} \) )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân: \(\int\limits_0^3 {(x + 2){e^{2x}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời