Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Cho a, b, x là những số dương. Đơn giản các biểu thức sau:
a) \(A = {{\rm{[}}{{2a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}}} \over {3a}}{\rm{]}}^{ - 1}}{\rm{[}}{{{a^{{3 \over 2}}} - {b^{{3 \over 2}}}} \over {a - {{(ab)}^{{1 \over 2}}}}} - {{a - b} \over {\sqrt a + \sqrt b }}{\rm{]}}\)
b) \(D = {49^{1 - {{\log }_7}2}} + {5^{ - {{\log }_5}4}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 11 trang 217
a) Do a, b, x là những số dương nên ta có:
\(\displaystyle {A_1} = {{\rm{[}}{{2a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}}} \over {3a}}{\rm{]}}^{ - 1}} \) \(\displaystyle = {{3a} \over {2a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}}}} \) \(\displaystyle = {{3{a^{{1 \over 2}}}} \over {2{a^{{1 \over 2}}} + {b^{{1 \over 2}}}}}\)
\(\displaystyle {A_2} = \left[ {{{{a^{{3 \over 2}}} - {b^{{3 \over 2}}}} \over {a - {{(ab)}^{{1 \over 2}}}}}} \right. - \left. {{{a - b} \over {\sqrt a + \sqrt b }}} \right]\)
\(\displaystyle = {{({a^{{1 \over 2}}} - {b^{{1 \over 2}}})(a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}} + b)} \over {{a^{{1 \over 2}}}({a^{{1 \over 2}}} - {b^{{1 \over 2}}})}} - ({a^{{1 \over 2}}} - {b^{{1 \over 2}}})\)
\(\displaystyle = {{a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}} + b - {a^{{1 \over 2}}}({a^{{1 \over 2}}} - {b^{{1 \over 2}}})} \over {{a^{{1 \over 2}}}}} \) \(\displaystyle = {{2{a^{{1 \over 2}}}{b^{{1 \over 2}}} + b} \over {{a^{{1 \over 2}}}}} \)
\(\displaystyle = {{{b^{{1 \over 2}}}(2{a^{{1 \over 2}}} + {b^{{1 \over 2}}})} \over {{a^{{1 \over 2}}}}}\)
Vậy \(\displaystyle A = {A_1}.{A_2} \) \(\displaystyle = {{3{a^{{1 \over 2}}}} \over {2{a^{{1 \over 2}}} + {b^{{1 \over 2}}}}}.{{{b^{{1 \over 2}}}(2{a^{{1 \over 2}}} + {b^{{1 \over 2}}})} \over {{a^{{1 \over 2}}}}} \) \(\displaystyle = 3\sqrt b \)
b) Ta có \(\displaystyle {49^{1 - {{\log }_7}2}} = {{49} \over {{{49}^{{{\log }_7}2}}}} = {{49} \over 4};\) \(\displaystyle {5^{ - {{\log }_5}4}} = {1 \over 4}\)
\(\displaystyle \Rightarrow D = {{49} \over 4} + {1 \over 4} = {{25} \over 2}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Với a, b, x là những số dương. Đơn giản biểu thức sau: \(D = {49^{1 - {{\log }_7}2}} + {5^{ - {{\log }_5}4}}\).
bởi thúy ngọc 24/05/2021
Với a, b, x là những số dương. Đơn giản biểu thức sau: \(D = {49^{1 - {{\log }_7}2}} + {5^{ - {{\log }_5}4}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với a, b, x là những số dương. Đơn giản biểu thức sau: \(A = {{\rm{[}}{{2a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}}} \over {3a}}{\rm{]}}^{ - 1}}{\rm{[}}{{{a^{{3 \over 2}}} - {b^{{3 \over 2}}}} \over {a - {{(ab)}^{{1 \over 2}}}}} - {{a - b} \over {\sqrt a + \sqrt b }}{\rm{]}}\)
bởi Hoang Viet 25/05/2021
Với a, b, x là những số dương. Đơn giản biểu thức sau: \(A = {{\rm{[}}{{2a + {{(ab)}^{{1 \over 2}}}} \over {3a}}{\rm{]}}^{ - 1}}{\rm{[}}{{{a^{{3 \over 2}}} - {b^{{3 \over 2}}}} \over {a - {{(ab)}^{{1 \over 2}}}}} - {{a - b} \over {\sqrt a + \sqrt b }}{\rm{]}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(\displaystyle y = {{(2 + m)x + m - 1} \over {x + 1}}\)(1). Xác định các điểm có tọa độ nguyên trên đồ thị của (1) khi \(m \in Z\).
bởi thu trang 25/05/2021
Hàm số \(\displaystyle y = {{(2 + m)x + m - 1} \over {x + 1}}\)(1). Xác định các điểm có tọa độ nguyên trên đồ thị của (1) khi \(m \in Z\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(\displaystyle y = {{(2 + m)x + m - 1} \over {x + 1}}\)(1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2.
bởi Mai Bảo Khánh 25/05/2021
Hàm số \(\displaystyle y = {{(2 + m)x + m - 1} \over {x + 1}}\)(1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số \(y = {{4x + 4} \over {2x + 1}}\)
bởi thủy tiên 24/05/2021
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số \(y = {{4x + 4} \over {2x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1). Xác định m để đồ thị của (1) cắt đường thẳng \(y = - 3x + 4{1 \over 2}\) tại ba điểm phân biệt.
bởi Lê Tấn Thanh 24/05/2021
Hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1). Xác định m để đồ thị của (1) cắt đường thẳng \(y = - 3x + 4{1 \over 2}\) tại ba điểm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1). Viết phương trình của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm \(A(0;4{1 \over 2})\)
bởi thuy linh 25/05/2021
Hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1). Viết phương trình của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm \(A(0;4{1 \over 2})\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0.
bởi Truc Ly 25/05/2021
Cho hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} - (m - 1){x^2} + (m - 3)x + 4{1 \over 2}\), (m là tham số) (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên khoảng tương ứng: f(x) = x – ln x + 3 trên khoảng \((0; + \infty )\)
bởi Phan Thị Trinh 24/05/2021
Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên khoảng tương ứng: f(x) = x – ln x + 3 trên khoảng \((0; + \infty )\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn tương ứng: \(f(x) = x^4 – 4x^2 + 1\) trên đoạn [-1; 2]
bởi Lê Bảo An 24/05/2021
Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn tương ứng: f(x) = x4 – 4x2 + 1 trên đoạn [-1; 2]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn tương ứng: \(g(x) = |x^3 + 3x^2 – 72x + 90|\) trên đoạn [-5; 5].
bởi Van Tho 24/05/2021
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn tương ứng: g(x) = |x3 + 3x2 – 72x + 90| trên đoạn [-5; 5]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(a \in (0;2\pi )\) để hàm số sau \(y = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}(1 + 2\cos a){x^2} \) \(+ 2x\cos a + 1\) đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\).
bởi Nguyễn Thanh Trà 24/05/2021
Tìm \(a \in (0;2\pi )\) để hàm số sau \(y = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}(1 + 2\cos a){x^2} \) \(+ 2x\cos a + 1\) đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm điểm cực trị của hàm số sau: \(y = x - 1 + {1 \over {x + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm điểm cực trị của hàm số sau: \(y = x + \ln (x + 1)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm điểm cực trị của hàm số sau: \(y = {x^2}\sqrt {{x^2} + 2} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm điểm cực trị của hàm số sau: \(y = - {x^3} - 6{x^2} + 15x + 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = {{x + 2} \over { - 2x + 5}}\).
bởi Dương Minh Tuấn 25/05/2021
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = {{x + 2} \over { - 2x + 5}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = {{2{x^2} + 8x - 9} \over {3{x^2} + x - 4}}\).
bởi Anh Hà 25/05/2021
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = {{2{x^2} + 8x - 9} \over {3{x^2} + x - 4}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời