Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Cho hai số dương a và b. Đặt
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{X = \ln \frac{{a + b}}{2}}\\
{Y = \frac{{\ln a + \ln b}}{2}}
\end{array}} \right.\)
Khi đó:
(A) X > Y
(B) X < Y
(C) X ≥ Y
(D) X ≤ Y
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{{a + b}}{2} \ge \sqrt {ab} \\
\Rightarrow \ln \frac{{a + b}}{2} \ge \ln \sqrt {ab} = \frac{1}{2}(\ln a + \ln b)\\
\Rightarrow X \ge Y
\end{array}\)
Chọn (C).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Biết hàm số \(y = - \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 1\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
bởi khanh nguyen 09/06/2021
A. \(\mathbb{R}\)
B. (-4;0).
C. \(\left( { - \infty ; - 4} \right)\)
D. \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều kiện của tham số m để phương trình \(2{x^3} - 3{x^2} - 2m - 1 = 0\) có ba nghiệm phân biệt.
bởi Bo bo 08/06/2021
A.\( - 1 < m < - \dfrac{1}{2}\)
B.\(0 < m < \dfrac{1}{2}\)
C. \( - 1 \le m \le - \dfrac{1}{2}\)
D. \( - \dfrac{1}{2} < m < 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 1.
B. 3.
C. \(2.\)
D. \(0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
B. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
D. \(\mathop {\lim y}\limits_{x \to - \infty } = + \infty \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho a, b là các số thực dương, m là một số nguyên và n là một số nguyên dương. Tìm khẳng định sai trong các câu dưới đây:
bởi Minh Tuyen 09/06/2021
A. \({a^{\dfrac{m}{n}}} = \sqrt[n]{{{a^m}}}\)
B. \({a^{\dfrac{m}{n}}} = \sqrt[m]{{{a^n}}}\)
C. \(\dfrac{{{a^m}}}{{{b^m}}} = {\left( {\dfrac{a}{b}} \right)^m}\)
D. \({\left( {ab} \right)^m} = {a^m}{b^m}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
có hàm số \(y = \dfrac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi Hữu Trí 08/06/2021
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
D. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 2\). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tâm đối xứng của đồ thị là:.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 09/06/2021
A. \(y = 3{\rm{x}} + 1\)
B. \(y = 3{\rm{x}} - 1\)
C. \(y = - 3{\rm{x}} + 1\)
D. \(y = - 3{\rm{x}} - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y' = \left( {2x - \cos x} \right){2^{{x^2} - \sin x + 2}}\ln 2\)
B. \(y' = {2^{{x^2} - \sin x + 2}}\ln 2.\)
C. \(y' = \left( {{x^2} - \sin x + 2} \right){2^{{x^2} - \sin x + 1}}\)
D. \(y' = \left( {2x - \cos x} \right){2^{{x^2} - \sin x + 2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với đồ thị hàm số áu đây \(y = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {3{{\rm{x}}^2} + 1} }}\) có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
bởi Bình Nguyen 09/06/2021
A. \(3.\)
B. \(0.\)
C. 2.
D. \(1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(D = \left( { - 2; + \infty } \right)\)
B. \({\rm{D}} = \left( { - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ 1 \right\}\)
C. \(D = {\rm{[}} - 2; + \infty )\backslash \left\{ 1 \right\}\)
D. \({\rm{D}} = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(\dfrac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x - 2}}\) . Tìm khẳng định sai.
bởi Trần Phương Khanh 09/06/2021
A. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
B. Hàm số nghich biến trên từng khoảng xác định.
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = - \infty \)
D. Hàm số không có cực trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \({\log _2}3 = a;{\log _3}7 = b\) Biểu diễn \(P = {\log _{21}}126\) theo a, b.
bởi truc lam 08/06/2021
A. \(P = \dfrac{{ab + 2{\rm{a}} + 1}}{{ab + a}}\)
B. \(P = \dfrac{{ab + 2{\rm{a}} + 1}}{{ab + 1}}\)
C. \(P = \dfrac{{ab + 2a + 1}}{{b + 1}}\)
D. \(P = \dfrac{{a + b{\rm{ + 2}}}}{{b + 1}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \left( {1 - 2{\rm{x}}} \right)\left( {2{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} + 2} \right)\) với trục hoành.
bởi Nguyễn Thị Thúy 08/06/2021
A. 2.
B. \(3\).
C.\(0.\)
D. \(1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số sau đâu \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2}\) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành?
bởi thu hằng 08/06/2021
A. 2.
B. \(3\).
C.\(0.\)
D. \(1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau đây \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - {x^2} + (m - 1)x + 2019\). Giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định là
bởi thanh duy 09/06/2021
A. m = 2.
B. \(m = - 2\)
C.\(m = \dfrac{5}{4}\) .
D. m = 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({\left( {\pi - 2} \right)^m} > {\left( {\pi - 2} \right)^n}\) với m n , là các số nguyên. Khẳng định đúng là đáp án
bởi Mai Bảo Khánh 09/06/2021
A. \(m > n\) .
B.\(m \le n\) .
C. \(m \ge n\).
D. \(m < n\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết năm 2009 dân số Việt Nam là 85.847.000 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,2%. Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức \(S = A{e^{Nr}}\) (A là dân số năm lấy làm mốc tính; S là dân số sau N năm; r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Nếu cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì sau bao nhiêu năm nữa dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
bởi Van Tho 08/06/2021
A. \(26\) năm.
B. \(27\) năm.
C. \(28\) năm.
D. \(29\) năm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị cực tiểu của \({y_{c{\rm{r}}}}\) của hàm số \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 7\) là
bởi Quynh Anh 08/06/2021
A.\({y_{c{\rm{r}}}} = 2\)
B. \({y_{c{\rm{r}}}} = 3\).
C. \({y_{c{\rm{r}}}} = 0.\)
D. \({y_{c{\rm{r}}}} = 7\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời