Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Tìm hàm số f, biết rằng \(f'(x) = 8{\sin ^2}(x + \frac{\pi }{{12}})\) và f(0) = 8
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\begin{array}{l}
f'(x) = 4[1 - \cos (2x + \frac{\pi }{6})]\\
\Rightarrow f(x) = 4x - 2\sin (2x + \frac{\pi }{6}) + C\\
f(0) = 8 \Rightarrow - 1 + C = 8 \Rightarrow C = 9
\end{array}\)
Vậy \(f(x) = 4x - 2\sin (2x + \frac{\pi }{6}) + 9\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Cho biết rằng \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\). Khi đó hiệu số \(F\left( 1 \right) - F\left( 0 \right)\) bằng
bởi Khanh Đơn 10/06/2021
A. \(\int\limits_0^1 { - F\left( x \right)dx} \)
B. \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} \)
C. \(\int\limits_0^1 {F\left( x \right)dx} \)
D. \(\int\limits_0^1 { - f\left( x \right)dx} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _{0,5}}\left( {2x - 1} \right) > - 2\)
bởi Meo Thi 10/06/2021
A. \(S = \left( {\frac{1}{2};\frac{5}{2}} \right)\)
B. \(S = \left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right)\)
C. \(S = \left[ {\frac{1}{2};\frac{5}{2}} \right)\)
D. \(S = \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{x - 2}}\) là
bởi Truc Ly 10/06/2021
A. \(x = \frac{1}{3}\)
B. \(y = 3\)
C. \(x = 2\)
D. \(y = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \({\log _2}x = \sqrt 2 \). Giá trị của biểu thức \(P = \log _2^2x + {\log _{\frac{1}{2}}}x + {\log _4}x\) bằng
bởi Vương Anh Tú 10/06/2021
A. \(P = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B. \(P = \frac{{4 - \sqrt 2 }}{2}\)
C. \(P = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(P = 2\sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Có hai số phức sau \({z_1} = 2 + 3i,{z_2} = - 4 + i\). Phần ảo của số phức \({z_1} - {z_2}\) bằng
bởi Mai Đào 10/06/2021
A. \(4i\)
B. \(2i\)
C. \(2\)
D. \(4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
bởi Nhật Nam 10/06/2021
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + \sin x\) là:
bởi Phạm Khánh Linh 10/06/2021
A. \(3{x^3} - \sin x + C\)
B. \({x^3} + \sin x + C\)
C. \({x^3} + \cos x + C\)
D. \({x^3} - \cos x + C\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y' = \frac{1}{{\left| {5x + 1} \right|\ln 2}}\)
B. \(y' = \frac{5}{{\left| {5x + 1} \right|\ln 2}}\)
C. \(y' = \frac{1}{{\left( {5x + 1} \right)\ln 2}}\)
D. \(y' = \frac{5}{{\left( {5x + 1} \right)\ln 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 2} \right)\left( {x + 5} \right){\left( {x + 1} \right)^3}\), \(\forall x \in \mathbb{R}\). Câu nào sau đây đúng?
bởi Lam Van 10/06/2021
A. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;2} \right)\)
B. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
C. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 5} \right)\)
D. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 5; - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét các số thực dương \(x,y\) thỏa mãn \({2020^{2\left( {{x^2} - y + 1} \right)}} = \frac{{2x + y}}{{{{(x + 1)}^2}}}\). Giá trị nhỏ nhất \({P_{\min }}\) của biểu thức \(P = 2y - x\) bằng đáp án?
bởi bala bala 09/06/2021
A. \({P_{\min }} = \frac{1}{2}\)
B. \({P_{\min }} = \frac{7}{8}\).
C. \({P_{\min }} = \frac{1}{4}\).
D. \({P_{\min }} = \frac{{15}}{8}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = \frac{{1 - m\sin x}}{{\cos x + 2}}\). Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc đoạn \(\left[ {0;10} \right]\) để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn \( - 2\)?
bởi bach dang 09/06/2021
A. \(1\). B. \(9\)
C. \(3\). D. \(6\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số\(f\left( x \right) = {2^x} - {2^{ - x}}\). Gọi \(S\) là tập các số nguyên dương \(m\) thỏa mãn\(f\left( m \right) + f\left( {2m - {2^5}} \right) < 0\). Tổng các phần tử của \(S\) là?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 09/06/2021
A. \(55.\). B. \(50\).
C. \(100\). D. \(110\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số sau đây \(y = f\left( x \right) \)\(= \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {m + 3} \right)x + m - 4\). Tìm để hàm số \(y = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có 5 điểm cực trị?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/06/2021
A. \(m > 1\).
B. \( - 3 < m < - 1\).
C. \(m > 0\).
D. \(m > 4\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = - {x^3} - 6{x^2} + \left( {4m - 9} \right)x + 4\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) là
bởi Nguyễn Minh Hải 10/06/2021
A. \(\left[ { - \frac{3}{4}; + \infty } \right)\).
B. \(\left( { - \infty ;0} \right]\).
C. \(\left[ {0; + \infty } \right)\).
D. \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right]\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta gọi \({z_1}\) và \({z_2}\) lần lượt là nghiệm của phương trình \({z^2} - 2z + 5 = 0.\)Giá trị của \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\) bằng
bởi hà trang 10/06/2021
A. \(10.\) B. \(2\sqrt 5 .\)
C. \(20.\) D. \(2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho hai số phức \(z = 3 - 2i\), khi đó số phức \(w = 2z - 3\overline z \) là
bởi Ánh tuyết 09/06/2021
A. -3-10i
B. -3+2i
C. -3-2i
D. 11+2i
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta biết rằng tích phân sau \(\int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right){e^x}dx} = a + b.e\), tích \(a.b\) bằng
bởi My Van 10/06/2021
A. 20. B. \( - 1\).
C. \( - 15\). D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left\{ {0;2} \right\}\).
B. \(S = \left\{ {0; - 2} \right\}\).
C. \(S = \left\{ { - 1;3} \right\}\).
D. \(S = \left\{ {1; - 3} \right\}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời