Giải bài 1 tr 145 sách GK Toán GT lớp 12
Cho hàm số f(x) = ax2 - 2(a+1)x + a + 2 (a \(\neq\) 0)
a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của S và P theo a.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Phương pháp:
Với câu a, ta chỉ cần chứng minh biệt thức \(\Delta\geq 0\) thì suy ra được phương trình đã cho luôn có nghiệm thực.
Với câu b, áp dụng định lý Vi-et ta xây dựng được công thức tính S và P, từ đó ta tiến hành khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Trong bài 1, các hàm số theo S và P sẽ là các hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất.
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b bài 1 như sau:
Câu a:
Xét phương trình:
ax2 - 2(a+1)x + a + 2 = 0 (a \(\neq\) 0)
Ta có: \(\Delta '=\left [ -(a+1) \right ]^2-a(a+2)\)
\(\Delta '= (a^2+2a+1)-(a^2-2a)=1>0, \forall a\)
Vậy phương trình luôn có nghiệm thực
\(x_1=\frac{a+1+1}{a}=\frac{a+2}{a}; x_2=\frac{a+1-1}{a}=1\)
Câu b:
Theo định lí Viet ta có:
\(\begin{array}{l} S = {x_1} + {x_2} = \frac{{2(a + 1)}}{a}\\ P = {x_1}.{x_2} = \frac{{a + 2}}{a} \end{array}\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của \(S = 2 + \frac{2}{a}\)
Tập xác định: \(D =\mathbb{R} \backslash \left\{ 0 \right\}\)
\(S' = - \frac{2}{{{a^2}}} < 0,\forall a\ne0\) nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right).\)
Tiệm cận đứng a=0; tiệm cận ngang S=2.
Đồ thị hàm số giao với Oa tại điểm (-1;0).
Đồ thị hàm số nhận điểm (0;2) làm tâm đối xứng.
Tính tiến đồ thị hàm số \(S = 2 + \frac{2}{a}\) song song với trục tung xuống dưới 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số \(P = 1 + \frac{2}{a}\) là phần đồ thị nét đứt trong hình vẽ.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 13 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 16 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Trong không gian \(Oxyz\) cho các điểm \(M\left( {2;1;4} \right),\,N\left( {5;0;0} \right),\,P\left( {1; - 3;1} \right).\) Gọi \(I\left( {a;b;c} \right)\) là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) đồng thời đi qua các điểm \(M,N,P.\) Hãy tìm \(c\) biết rằng \(a + b + c < 5.\)
bởi bach hao 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(f\left( x \right)\) mà hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên. Tất cả các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình sau \(m + {x^2} < f\left( x \right) + \frac{1}{3}{x^3}\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0;3} \right)\) là
bởi An Nhiên 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn \({\left| {z - 1} \right|^2} + \left| {z - \overline z } \right|i + \left( {z + \overline z } \right){i^{2019}} = 1\,\,?\)
bởi An Nhiên 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bóng truyền quốc tế VTV Cup có \(8\) đội tham gia, trong đó có hai đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu, mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để hai đội của Việt Nam nằm trong hai bảng khác nhau.
bởi cuc trang 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Gọi \({x_1},\,{x_2}\) là các nghiệm phức của phương trình sau \({z^2} + 4z + 7 = 0\). Tình số phức \({z_1}\overline {{z_2}} + \overline {{z_1}} {z_2}\).
bởi Mai Vàng 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng \(\alpha ;\beta \) là các số thực thỏa mãn \({2^\beta }\left( {{2^\alpha } + {2^\beta }} \right) = 8\left( {{2^{ - \alpha }} + {2^{ - \beta }}} \right).\) Tính giá trị của \(\alpha + 2\beta \).
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {{x^2} - 1} \right),\,\forall \,x \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(y = 2f\left( { - x} \right)\) đồng biến trên khoảng
bởi Huong Giang 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{3^x} - 1}}{{{3^x} + 1}}.\)
bởi Ho Ngoc Ha 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng phương trình sau \(\log _2^2x - 7{\log _2}x + 9 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}.\) Tính giá trị \({x_1}{x_2}\).
bởi hi hi 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số phức z thỏa mãn sau \({\left( {1 - \sqrt 3 i} \right)^2}z = 3 - 4i.\) Môđun của z bằng:
bởi Hoàng giang 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x - 3y + 2z - 1 = 0,\,\,\left( Q \right):x - z + 2 = 0.\) Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) vuông góc với cả (P) và (Q) đồng thời cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3. Cho biết phương trình của \(\left( \alpha \right)\)
bởi Tra xanh 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số phức sau \(z = - 1 + 2i,{\rm{w}} = 2 - i.\) Điểm nào trong hình bên biểu diễn số phức \(z + {\rm{w}}?\)
bởi Quế Anh 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có \(k,\,n\,\left( {k < n} \right)\) là các số nguyên dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 04/05/2022
A. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!}}.\)
B. \(A_n^k = k!.C_n^k\)
C. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}.\)
D. \(A_n^k = n!.C_n^k\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = {3^{ - x}}\)
bởi Ngoc Tiên 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ { - 3;3} \right]\) và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?
bởi Nguyễn Thị An 04/05/2022
A. Đạt cực tiểu tại \(x = 1\)
B. Đạt cực đại tại \(x = - 1\)
C. Đạt cực đại tại \(x = 2\)
D. Đạt cực tiểu tại \(x = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có \(a,\,b\) là các số thực dương bất kỳ. Tính biểu thức \(\ln \frac{a}{{{b^2}}}\)
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\overrightarrow a \left( { - 3;4;\,0} \right)\) và \(\overrightarrow b \,\left( {5;\,0;\,12} \right)\). Côsin của góc giữa \(\overrightarrow {a\,} \) và \(\overrightarrow b \) bằng bao nhiêu?
bởi Minh Hanh 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời