Giải bài 1 tr 145 sách GK Toán GT lớp 12
Định nghĩa sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.
Gợi ý trả lời bài 1
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K, hàm số f(x) được gọi là
+ Đồng biến trên K nếu \(∀ x_1, x_2 ∈ K\) thỏa mãn \(x_1< x_2\) thì \(f(x_1) < f(x_2)\).
+ Nghịch biến trên K nếu \(∀ x_1, x_2 ∈ K\) thỏa mãn \(x_1< x_2\) thì \(f(x_1) > f(x_2)\)
Hàm số chỉ đồng biến hoặc nghịch biến trên K gọi là đơn điệu trên K.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 145 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 13 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 16 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12
-
Hãy giúp em câu hỏi này với ạ
bởi Nguyễn Tuấn Kiệt Kiệt 08/04/2024
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: {x=1; y=2+3t; z=5-t}. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. u3=(1;-3;1)
B. u4=(1;2;5)
C. u1=(0;3;-1)
D. u2=(1;-3;1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
TÌm m thỏa mãn: ( y=x^{3}+2x^{2}-m^{2}x+3m;~y=2x^{2}+1) cắt nhau tại ba điểm phân biệt?
bởi Phạm Hoàng 29/09/2023
TÌm m thỏa mãn: \( y=x^{3}+2x^{2}-m^{2}x+3m;~y=2x^{2}+1\) cắt nhau tại ba điểm phân biệt?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) tại A (2;1)
b) tại điểm có hoành độ x0 = -1
c) tại điểm có tung độ y0 = 2 => x0
d) hàm số hóc K = 7 => x0 y0
giúp e với ạ e cảm ơn
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có \(f\left( 1 \right) = 1,\,\,f\left( { - 1} \right) = - \dfrac{1}{3}\). Đặt \(g\left( x \right) = {f^2}\left( x \right) - 4f\left( x \right)\). Cho biết đồ thị của \(y = f'\left( x \right)\) có dạng như hình vẽ dưới đây.
bởi Anh Trần 08/07/2022
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số \(g\left( x \right)\) có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất trên \(\mathbb{R}\).
B. Hàm số \(g\left( x \right)\) có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất trên \(\mathbb{R}\).
C. Hàm số \(g\left( x \right)\) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên \(\mathbb{R}\).
D. Hàm số \(g\left( x \right)\) không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên \(\mathbb{R}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho hai hàm số sau \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
bởi Lê Gia Bảo 08/07/2022
A. \(\int {\left| {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}} \right|dx} = \dfrac{{\int {f\left( x \right)dx} }}{{\int {g\left( x \right)dx} }}\), \(\left( {g\left( x \right) \ne 0,\,\,\forall x \in \mathbb{R}} \right)\).
B. \(\int {\left( {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right)dx} = \int {f\left( x \right)dx} - \int {g\left( x \right)dx} \).
C. \(\int {k.f\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} ,\,\left( {k \ne 0,\,k \in \mathbb{R}} \right)\).
D. \(\int {\left( {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right)dx} = \int {f\left( x \right)dx} + \int {g\left( x \right)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 8
B. 6
C. \(\dfrac{2}{3}\).
D. 9
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a = - \overrightarrow i + 2\overrightarrow j - 3\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là
bởi Thanh Nguyên 07/07/2022
A. \(\left( {2; - 1; - 3} \right)\).
B. \(\left( { - 3;2; - 1} \right)\).
C. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\).
D. \(\left( {2; - 3; - 1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f'\left( x \right) - 2018f\left( x \right) = 2018{x^{2017}}{e^{2018x}}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\), \(f\left( 0 \right) = 2018\). Tính \(f\left( 1 \right)\)?
bởi Lan Anh 08/07/2022
A. \(f\left( 1 \right) = 2019{e^{2018}}\).
B. \(f\left( 1 \right) = 2019{e^{ - 2018}}\).
C. \(f\left( 1 \right) = 2017{e^{2018}}\).
D. \(f\left( 1 \right) = 2018{e^{2018}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2}} \right)\). Hãy tìm số nghiệm của phương trình \(g'\left( x \right) = 0\).
bởi Nhi Nhi 08/07/2022
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân \({u_1},\,{u_2},\,{u_3},...,{u_n}\) với công bội \(q\) \(\left( {q \ne 0,q \ne 1} \right)\). Đặt \({S_n} = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n}\). Khi đó, ta có:
bởi My Van 08/07/2022
A. \({S_n} = \dfrac{{{u_1}\left( {{q^n} - 1} \right)}}{{q - 1}}\).
B. \({S_n} = \dfrac{{{u_1}\left( {{q^{n - 1}} - 1} \right)}}{{q - 1}}\).
C. \({S_n} = \dfrac{{{u_1}\left( {{q^n} + 1} \right)}}{{q + 1}}\).
D. \({S_n} = \dfrac{{{u_1}\left( {{q^{n - 1}} - 1} \right)}}{{q + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \(S = C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + ... + C_n^n\). Giá trị của S là bao nhiêu?
bởi Sam sung 07/07/2022
A. \(S = {n^n}\).
B. \(S = 0\).
C. \(S = {n^2}\).
D. \(S = {2^n}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tích \(\dfrac{1}{{2019!}}{\left( {1 - \dfrac{1}{2}} \right)^1}.{\left( {1 - \dfrac{1}{3}} \right)^2}.{\left( {1 - \dfrac{1}{4}} \right)^3}...{\left( {1 - \dfrac{1}{{2019}}} \right)^{2018}}\) được viết dưới dạng \({a^b}\), khi đó \(\left( {a;b} \right)\) là cặp nào trong các cặp sau?
bởi Lê Thánh Tông 08/07/2022
A. \(\left( {2020; - 2019} \right)\).
B. \(\left( {2019; - 2019} \right)\).
C. \(\left( {2019; - 2020} \right)\).
D. \(\left( {2018; - 2019} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số sau \(y = - {x^3} + 2{x^2}\) song song với đường thẳng \(y = x\)?
bởi Thùy Trang 08/07/2022
A. \(2\).
B. \(4\).
C. \(3\).
D. \(1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(f'\left( x \right) = 27 + \cos x\) và \(f\left( 0 \right) = 2019\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
bởi thúy ngọc 07/07/2022
A. \(f\left( x \right) = 27x + \sin x + 1991\).
B. \(f\left( x \right) = 27x - \sin x + 2019\).
C. \(f\left( x \right) = 27x + \sin x + 2019\).
D. \(f\left( x \right) = 27x - \sin x - 2019\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + 2\) đạt cực tiểu tại điểm \(x = 1\) và \(f\left( 1 \right) = - 3\). Tính \(b + 2a\).
bởi Trinh Hung 08/07/2022
A. 3
B. 15
C. -15
D. -3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số sau \(y = \dfrac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x + 2019\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
bởi khanh nguyen 08/07/2022
A. \(\left( {5; + \infty } \right)\).
B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\).
C. \(\left( {2;3} \right)\)
D. \(\left( {1;5} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^{2019}}\), \(\left( {x \in \mathbb{R}} \right)\) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
bởi Ha Ku 08/07/2022
A. \(F\left( x \right) = 2019{x^{2018}} + C,\,\left( {C \in \mathbb{R}} \right)\).
B. \(F\left( x \right) = {x^{2020}} + C,\,\left( {C \in \mathbb{R}} \right)\).
C. \(F\left( x \right) = \dfrac{{{x^{2020}}}}{{2020}} + C,\,\left( {C \in \mathbb{R}} \right)\).
D. \(F\left( x \right) = 2018{x^{2019}} + C,\,\left( {C \in \mathbb{R}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đạo hàm của hàm số \(y = \sin \,x + {\log _3}{x^3}\,\,\left( {x > 0} \right)\) là
bởi thu phương 08/07/2022
A. \(y' = \cos x + \dfrac{3}{{x\ln 3}}\).
B. \(y' = - \cos x + \dfrac{1}{{{x^3}\ln 3}}\).
C. \(y' = \cos x + \dfrac{1}{{{x^3}\ln 3}}\).
D. \(y' = - \cos x + \dfrac{3}{{x\ln 3}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời