OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 9 trang 100 SGK Hình học 12

Giải bài 9 tr 100 sách GK Toán Hình lớp 12

Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(2; 4; -1), B(1; 4; -1), C(2; 4; 3), D(2; 2; -1).

a) Chứng mỉnh rằng các đường thẳng AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích tứ diện ABCD.

b) Viết phương tình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D.

c) Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song mặt phẳng (ABD).

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 9

Phương pháp:

Câu a: Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng AC khi \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 0.\) Tương tự với các cặp đường thẳng khác.

Do AB, AC, AD đôi một vuông góc nên ta dễ dàng tính được thể tích tứ diện ABCD: \({V_{ABCD}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}.AD = \frac{1}{6}.AB.AC.AD.\)

Câu b: 

Nếu không biết cách suy luận, ta sẽ giải câu b bằng cách thông thường nặng về tính toán:

Gọi (S) là phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, thì phương trình (S) có dạng: \(x^2+y^2+z^2-2ax-2by-2cz+d=0\), điều kiện \(a^2+b^2+c^2-d> 0\). (*)

Thay tọa độ 4 đỉnh vào (*) và giải hệ phương trình ta được giá trị của A, B, C, D.

Tuy nhiên, ở câu a ta đã chứng minh được AB, AC, AD đôi một vuông góc, nên ta có thể dễ dàng xác định được tâm mặt cầu ngoài tiếp tứ diện ABCD. Khi đó lời giải sẽ đơn giản và nhanh hơn rất nhiều.

Câu c: 

\((\alpha )\) song song với mặt phẳng (ABD) ta dễ dàng suy ra được VTPT của \((\alpha )\). Từ đó suy ra được dạng phương trình tổng quát của \((\alpha )\).

Ax+By+Cz+D=0 với A, B, C đã biết. Ta sử dụng dữ kiện \((\alpha )\) tiếp xúc với (S) để tìm D.

Lời giải:

Lời giải chi tiết câu a, b, c bài 9 như sau:

Câu a:

\(\overrightarrow{AB}=(-1;0;0), \overrightarrow{AC}=(0;0;4), \overrightarrow{AD}=(0;-2;0)\)

Ta có: \(\overrightarrow{AB}. \overrightarrow{AC}= \overrightarrow{AC}. \overrightarrow{AD}= \overrightarrow{AD}. \overrightarrow{AB}=0\)

Suy ra AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi một.

Thể tích tứ diện ABCD là: \({V_{ABCD}} = \frac{1}{3}{S_{ABC}}.AD = \frac{1}{6}.AB.AC.AD = \frac{4}{3}.\)

Câu b:

Gọi M là trung điểm BC ta có \(M(\frac{3}{2};4;1)\)

Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (ABC) ta suy ra d chính là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đường thẳng AD.

Khi đó giao điểm của (P) và d chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Ta có: \(\overrightarrow{MI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_I=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}.0=\frac{3}{2}\\ y_I=4+\frac{1}{2}.(-2)=3\\ z_I=1+\frac{1}{2}.0=1 \end{matrix}\right.\)

Vậy tâm mặt cầu (S) là \(I(\frac{3}{2};3;1)\), bán kính \(R=IA=\frac{\sqrt{21}}{2}\)

Vậy phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD là:

\((x-\frac{3}{2})^2+(y-3)^2+(z-1)^2=\frac{21}{4}\).

Câu c:

Ta có: \(\overrightarrow{AB}=(-1;0;0)\) và \(\overrightarrow{AD}=(0;-2;0)\)

\(\left [ \overrightarrow{AB},\overrightarrow{AD} \right ]=(0;0;2)\)

Mặt phẳng (ABD) có một VTPT là: \(\overrightarrow n = \frac{1}{2}.\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right] = (0;0;1).\)

Do \((\alpha )\) song song với (ABD) nên cũng nhận \(\vec{n}=(0;0;1)\) làm VTPT.

Suy ra phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) có dạng \((\alpha )\) z + D = 0.

\((\alpha )\) tiếp xúc với mặt cầu \((S)\Rightarrow d(I,(\alpha ))=r\)

\(\Leftrightarrow \left | 1+D \right |=\frac{\sqrt{21}}{2}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} D=-1+\frac{\sqrt{21}}{2}\\ \\ D=-1-\frac{\sqrt{21}}{2} \end{matrix}\right.\)

Vậy có hai mặt phẳng \((\alpha )\) thoả mãn đề bài:

\((\alpha _1): z-1+\frac{\sqrt{21}}{2}=0\).

\((\alpha _2): z-1-\frac{\sqrt{21}}{2}=0\).

 

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 9 trang 100 SGK Hình học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 7 trang 100 SGK Hình học 12

Bài tập 8 trang 100 SGK Hình học 12

Bài tập 10 trang 100 SGK Hình học 12

Bài tập 11 trang 101 SGK Hình học 12

Bài tập 12 trang 101 SGK Hình học 12

Bài tập 13 trang 101 SGK Hình học 12

Bài tập 14 trang 101 SGK Hình học 12

Bài tập 15 trang 101 SGK Hình học 12

Bài tập 16 trang 102 SGK Hình học 12

Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 23 trang 174 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 24 trang 174 SBT Hình học Toán 12

NONE
OFF