Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó: \(\frac{{{V_{\left( H \right)}}}}{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}}\) bằng
A. 1/3 B. π/6
C. π/8 D. π/12
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4 trang 171
Gọi 2a là cạnh của hình lập phương ta có hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó có bán kính đáy r = a và chiều cao h = 2a
Suy ra: \(\frac{{{V_{\left( H \right)}}}}{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}} = \frac{\pi }{{12}}\)
Chọn D.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Tính số đo ba cạnh của một tam giác biết rằng ba cạnh của nó có tỉ lệ với 3,4,5 và chu vi bằng 36cm.
bởi Nguyễn Minh 28/05/2021
để làm bài tập
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {3;1;2} \right),\) \(B\left( { - 3; - 1;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + y + 3z - 14 = 0\). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho \(\Delta MAB\) vuông tại M. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng Oxy.
bởi Hoàng Anh 25/05/2021
A. 1
B. 5
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1, tâm trùng gốc tọa độ (hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x \(\left( { - 1 \le x \le 1} \right)\) thì được thiết diện là một tam giác đều. Tính thể tích V của vật thể đó.
bởi hi hi 25/05/2021
A. \(V = \pi \)
B. \(V = \frac{{4\sqrt 3 }}{3}\)
C. \(V = 3\sqrt 3 \)
D. \(V = \sqrt 3 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(I\left( {1;0; - 1} \right)\) là tâm của mặt cầu \(\left( S \right)\) và đường thẳng \(d:\,\,\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\) cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) tại hai điểm A, B sao cho \(AB = 6\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính R bằng:
bởi hà trang 25/05/2021
A. \(\sqrt {10} \)
B. 10
C. \(2\sqrt 2 \)
D. \(\sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\). Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (Oyz) là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
bởi Lê Văn Duyệt 25/05/2021
A. \(\overrightarrow u = \left( {0;1; - 3} \right)\)
B. \(\overrightarrow u = \left( {0;1;3} \right)\)
C. \(\overrightarrow u = \left( {2;1; - 3} \right)\)
D. \(\overrightarrow u = \left( {2;0;0} \right)\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2},\) \({d_2}:\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{z}{1}\). Đường thẳng d đi qua \(A\left( {5; - 3;5} \right)\) lần lượt cắt \({d_1},\,\,{d_2}\) tại B và C. Độ dài BC là:
bởi Bao Chau 25/05/2021
A. 19
B. \(3\sqrt 2 \)
C. \(2\sqrt 5 \)
D. \(\sqrt {19} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 3}}{3} = \frac{{z + 4}}{{ - 5}}\) và \(d':\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y - 4}}{{ - 2}} = \frac{{z - 4}}{{ - 1}}.\)
bởi Spider man 25/05/2021
A. \(\frac{x}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{{ - 1}}\)
B. \(\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{1}\)
C. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z - 3}}{4}\)
D. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ\(\overrightarrow a = \left( { - 2;0;1} \right),\) \(\overrightarrow b = \left( {1;2; - 1} \right),\) \(\overrightarrow c = \left( {0;3; - 4} \right)\). Tính tọa độ vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow a - \overrightarrow b + 3\overrightarrow c .\)
bởi hai trieu 25/05/2021
A. \(\overrightarrow u = \left( { - 5;7;9} \right)\)
B. \(\overrightarrow u = \left( { - 5;7; - 9} \right)\)
C. \(\overrightarrow u = \left( { - 1;3; - 4} \right)\)
D. \(\overrightarrow u = \left( { - 3;7; - 9} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(A\left( { - 3;4} \right)\) biểu diễn cho số phức z. Tìm tọa độ điểm B biểu diễn cho số phức \(\omega = i\overline z \).
bởi Minh Tuyen 25/05/2021
A. \(B\left( {3; - 4} \right)\)
B. \(B\left( {4;3} \right)\)
C. \(B\left( {3;4} \right)\)
D. \(B\left( {4; - 3} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(M\left( { - 1;0;0} \right)\) và \(N\left( {0;1;2} \right)\) là
bởi An Vũ 25/05/2021
A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\)
B. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\)
C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{2}\)
D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{2}\). Đường thẳng nào sau đây song song với d?
bởi Nguyen Dat 25/05/2021
A.\(\Delta :\frac{{x - 2}}{{ - 2}} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\)
B. \(\Delta :\frac{{x - 3}}{{ - 2}} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 5}}{{ - 2}}\)
C. \(\Delta :\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\)
D. \(\Delta :\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Họ nguyên hàm của hàm số \(y = x\sin x\) là
bởi Phung Meo 25/05/2021
A. \( - x\cos x - \sin x + C\)
B. \(x\cos x - \sin 2x + C\)
C. \( - x\cos x + \sin x + C\)
D. \(x\cos x - \sin x + C\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời