Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Cho đường tròn (C) và điểm A nằm ngoài mặt phẳng chứa (C). Có tất cả bao nhiêu mặt cầu chứa đường tròn (C) và đi qua A?
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 11 trang 172
Lấy điểm M0 cố định trên đường tròn (C).
Gọi (α) là mặt phẳng trung trực của AM0 và đường thẳng Δ là trục của (C)
Ta có: I = (α) ∩ Δ là tâm mặt cầu thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Nhận xét: Tâm I là duy nhất. Thật vậy, giả sử M nằm trên đường tròn (C) khác với M0
Gọi (α') là mặt phẳng trung trực của AM và I' = (α') ∩ Δ
Khi đó, mặt cầu tâm I' thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Ta có: I'A = I'M = I'M0 cho ta I' thuộc mặt phẳng trung trực (α) của AM0
Suy ra: I' = (α) ∩ Δ
Vậy I' ≡ I
Chọn B.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{x + 2}}\). Tọa độ điểm \(I\) là:
bởi An Nhiên 07/05/2021
A. \(I\left( { - 2;2} \right)\)
B. \(I\left( { - 2;1} \right)\).
C. \(I\left( {1;2} \right)\)
D. \(I\left( { - 2; - \dfrac{3}{2}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), \(SA = a\), \(AB = a\), \(AC = 2a\), \(BC = a\sqrt 3 .\) Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC.
bởi Nguyễn Thủy 07/05/2021
A. \({a^3}\sqrt 3 .\)
B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)
C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)
D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị cho sau đây là của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3.\) Với giá trị nào của m thì phương trình \({x^4} - 3{x^ 2} - 3 = m\) có đúng 3 nghiệm phân biệt.
bởi Nguyễn Lê Tín 06/05/2021
A. \(m = {\rm{\;}} - 4\)
B. \(m = {\rm{\;}} - 3\)
C. \(m = 0\)
D. \(m = {\rm{ \;}} - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có một đường thẳng cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ \(0,{\mkern 1mu} 1,{\mkern 1mu} m\) và n. Tính \(S = {m^2} + {n^2}.\)
bởi Hoàng My 07/05/2021
A. \(S = 1.\)
B. \(S = 2.\)
C. \(S = 0.\)
D. \(S = 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích các mặt ABCD, ABB'A', ADD'A' lần lượt bằng \(36c{m^2}\), \(225c{m^2}\), \(100c{m^2}\). Cho biết thể tích khối A.A'B'D'.
bởi hành thư 07/05/2021
A. \(900c{m^3}.\)
B. \(150c{m^3}.\)
C. \(250c{m^3}.\)
D. \(300c{m^3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại A và SB vuông góc với đáy. Biết \(SB = a\) và SC hợp với (SAB) một góc 300 và (SAC) hợp với (ABC) một góc 600. Cho biết thể tích khối chóp là:
bởi Tieu Giao 07/05/2021
A. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{27}}\)
B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{9}\)
C. \(\dfrac{{{a^3}}}{{27}}\)
D. \(\dfrac{{{a^3}}}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) và đường thẳng \(y = 1\) là đáp án:
bởi Phung Hung 06/05/2021
A. \(1\)
B. \(2\)
C. \(3\)
D. \(4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, \(\widehat {ABC} = {120^0}\); \(AA' = 4a\). Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và BB’?
bởi Bin Nguyễn 07/05/2021
A. \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
B. \(a\sqrt 3 \)
C. \(\dfrac{a}{2}\)
D. \(\dfrac{a}{{\sqrt 3 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của một hình lập phương là bao nhiêu?
bởi thanh hằng 07/05/2021
A. 26
B. 24
C. 30
D. 22
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết số tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\) song song với trục hoành là:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 07/05/2021
A. một
B. ba
C. hai
D. không
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(V = 216\pi \)
B. \(V = 108\pi \)
C. \(V = 72\pi \)
D. \(V = 36\pi \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {4; - 1;3} \right),B\left( {0;1; - 5} \right)\). Cho biết phương trình mặt cầu đường kính AB là
bởi Mai Thuy 07/05/2021
A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 21\)
B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 17\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 27\)
D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 21\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời