Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Một khinh khí cầu có một mặt cầu có đường kính 11m. Nếu làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, thì diện tích bề mặt khinh khí cầu là:
A. 379,94 (m2) B. 697,19 (m2)
C. 190,14 (m2) D. 95,07 (m2)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 15 trang 172
Diện tích của khing khí cầu là: S = πd2 = 379,94 (m2)
Chọn A.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Có tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Hình trụ \(\left( T \right)\) có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD. Diện tích xung quanh của \(\left( T \right)\) bằng:
bởi Nguyễn Thị An 07/05/2021
A. \(\dfrac{{16\sqrt 2 \pi }}{3}.\)
B. \(8\sqrt 2 \pi .\)
C. \(\dfrac{{16\sqrt 3 \pi }}{3}.\)
D. \(8\sqrt 3 \pi .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho nửa đường tròn tâm \(O\). Parabol có đỉnh trùng với tâm \(O\)(trục đối xứng là trục tung) cắt nửa đường tròn tại hai điểm \(A,B\) như hình vẽ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi nửa đường tròn và Parabol ( phần gạch sọc).
bởi Cam Ngan 07/05/2021
A. \(S = \dfrac{{20}}{3} - 2\pi \)
B. \(S = \dfrac{4}{3} - 2\pi \)
C. \(S = \dfrac{{20}}{3} + 2\pi \)
D. \(S = \dfrac{4}{3} + 2\pi \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 2 \), cạnh bên hợp với mặt đáy một góc \({60^o}\). Hãy tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABCD\)
bởi hi hi 07/05/2021
A. \(\dfrac{{2\sqrt 3 a}}{3}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 3 a}}{3}\)
C. \(\sqrt 3 a\)
D. \(\dfrac{{2a}}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai số dương \(a,b\) thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}{\log _4}a + {\log _2}{b^2} = 3\\{\log _4}{a^2} + {\log _2}b = 9\end{array} \right.\). Tính \(a + 2b\) bằng bao nhiêu?
bởi Hoa Lan 06/05/2021
A. \(a + 2b = 2\)
B. \(a + 2b = {2^{10}} + 1\)
C. \(a + 2b = {2^{10}}\)
D. \(a + 2b = {2^9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 6z + 7 = 0.\) Biết ba điểm \(A,B,M\) nằm trên mặt cầu \((S)\) sao cho \(\widehat {AMB} = {90^o}\). Khi đó diện tích tam giác \(AMB\) có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
bởi Mai Thuy 06/05/2021
A. \(2\pi \)
B. \(4\pi \)
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình lập phương có đường chéo bằng \(2\sqrt 3 \) . Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó là bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hạ Lan 06/05/2021
A. \(12\sqrt 3 \pi \)
B. \(3\sqrt 3 \pi \)
C. \(\sqrt 3 \pi \)
D. \(4\sqrt 3 \pi \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh 2\(a\), \(SA \bot \left( {ABC} \right)\),\(SA = a\). Thể tích khối chóp \(S.ABC\) bằng bao nhiêu?
bởi Dang Thi 06/05/2021
A. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)
B. \(\sqrt 3 {a^3}\)
C. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\), Hãy xác định hình chiếu \(H\) của điểm \(A(1; - 2;3)\) trên mặt phẳng \({\rm{(Ox}}y)\).
bởi Huy Hạnh 06/05/2021
A. \(H(1; - 2;0)\)
B. \(H(1;2;0)\)
C. \(H(0; - 2;3)\)
D. \(H(1;0;3)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian\({\rm{Ox}}yz\), gọi \(A,B,C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm \(M( - 1;1;2)\)trên các trục \({\rm{Ox}},Oy,Oz\). Hãy viết phương trình mặt phẳng \((ABC)\).
bởi Lê Trung Phuong 06/05/2021
A. \(2x - 2y - z = 0\)
B. \(2x - 2y - z + 2 = 0\)
C. \( - 2x + 2y + z + 2 = 0\)
D. \(2x + 2y - z + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian\({\rm{Ox}}yz\). Có mặt cầu \((S)\) đi qua gốc tọa độ \(O\) và các điểm \(A( - 4;0;0)\), \(B(0;2;0)\), \(C\left( {0;0;4} \right)\). Phương trình \(\left( S \right)\).
bởi Aser Aser 07/05/2021
A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x + 2y - 4z = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 4z = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y - 4z = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - y - 2z = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ABC (Â=(90^o)) có BD là tia phân giác góc B ( D ∈ AC ). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Chứng minh : DE ⊥ BE
bởi San Tammy 03/04/2021
Cho ABC ( Â=90o) có BD là tia phân giác góc B ( D ∈ AC ). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE
a) Chứng minh : DE ⊥ BE
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE
c) Kẻ AH ⊥ BC . So sánh EH và EC
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BP, CQ cắt nhau tại. Trên tia đối của tia PB lấy điểm E sao cho PE=PG, trên tia đối của tia QG lấy điểm F sao cho QF=QG . Chứng Minh: GB=GE
bởi Lươn Bảo Trâm 01/04/2021
cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BP, CQ cắt nhau tại. Trên tia đối của tia PB lấy điểm E sao cho PE=PG, trên tia đối của tia QG lấy điểm F sao cho QF=QG
Chứng Minh:
a) GB=GE,GC=GE b)EF=BC và EF//BC
Theo dõi (0) 0 Trả lời