Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình trụ tròn xoay ngoại tiếp hình lập phương đó. Khi đó: \(\frac{{{V_{\left( H \right)}}}}{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}}\) bằng
A. 3/2 B. π/2
C. π/3 D. π/(√3)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5 trang 171
Gọi a là cạnh của hình lập phương ta có hình trụ tròn xoay ngoại tiếp hình lập phương đó có bán kính đáy r = (a√2)/2 và chiều cao h = a.
Suy ra: \(\frac{{{V_{\left( H \right)}}}}{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}} = \frac{\pi }{2}\)
Chọn B
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Cho \(\int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx} = 10\) và \(\int\limits_4^8 {f\left( x \right)dx} = 6\). Hãy tính \(\int\limits_0^8 {f\left( x \right)dx} .\)
bởi Lê Trung Phuong 25/05/2021
A. 20
B. -4
C. 16
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua 2 điểm \(A\left( {1;2;0} \right)\), \(B\left( {2;3;1} \right)\) và song song với trục \(Oz\) có phương trình là đáp án?
bởi Mai Rừng 25/05/2021
A. \(x - y + 1 = 0\)
B. \(x - y - 3 = 0\)
C. \(x + z - 3 = 0\)
D. \(x + y - 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, hãy tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x + 2y - z - 11 = 0\) và \(\left( Q \right):\,\,2x + 2y - z + 4 = 0\).
bởi Tuyet Anh 25/05/2021
A. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 5\)
B. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 3\)
C. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 1\)
D. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(M\left( { - 1;2;0} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {4;0; - 5} \right)\) là đáp án?
bởi Đào Thị Nhàn 25/05/2021
A. \(4x - 5y - 4 = 0\)
B. \(4x - 5z - 4 = 0\)
C. \(4x - 5y + 4 = 0\)
D. \(4x - 5z + 4 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {1;0; - 3} \right)\)và bán kính \(R = 3\)?
bởi hà trang 25/05/2021
A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9\)
B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 3\)
C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 3\)
D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, điểm \(M\left( {3;4; - 2} \right)\) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
bởi Anh Trần 25/05/2021
A. \(\left( S \right):x + y + z + 5 = 0\)
B. \(\left( Q \right):x - 1 = 0\)
C. \(\left( R \right):x + y - 7 = 0\)
D. \(\left( P \right):z - 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a = \left( { - 1;3;2} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( { - 3; - 1;2} \right)\). Hãy tính \(\overrightarrow a .\overrightarrow b .\)
bởi Sam sung 25/05/2021
A. 2
B. 10
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(A\left( {1;2;0} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\) có phương trình là đáp án?
bởi thuy tien 25/05/2021
A. \(x + 2y - z + 4 = 0\)
B. \(2x - y - z + 4 = 0\)
C. \(2x + y - z - 4 = 0\)
D. \(2x + y + z - 4 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;3} \right)\) và \(B\left( {3;0; - 2} \right)\). Hãy cho biết tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} .\)
bởi Phạm Khánh Linh 25/05/2021
A. \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 4;2;5} \right)\)
B. \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;1;\frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\overrightarrow {AB} = \left( {2;2;1} \right)\)
D. \(\overrightarrow {AB} = \left( {4; - 2; - 5} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1 + t\\z = - 1 + t\end{array} \right.\) và hai mặt phẳng: (P): x - y + z + 1 = 0 và (Q): 2x + y - z - 4 = 0. Cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi Nhật Nam 25/05/2021
A. d // (P)
B. d // (Q)
C. d = (P) ∩ (Q)
D. d ⊥ (P)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 1 - t\\z = 1 + 2t\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t'\\y = 2t'\\z = 3 - 4t'\end{array} \right.\) Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi trang lan 24/05/2021
A. d1 và d2 cắt nhau
B. d1 và d2 chéo nhau
C. d1 và d2 song song
D. d1 và d2 trùng nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba mặt phẳng: (P): 2x + y + z + 3 = 0; (Q): x - y - z - 1 = 0; (R): y - z + 2 = 0. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là sai?
bởi Tay Thu 25/05/2021
A. Không có điểm nào cùng thuộc ba mặt phẳng trên
B. (P) ⊥ (Q)
C. (P) ⊥ (R)
D. (Q) ⊥ (R)
Theo dõi (0) 1 Trả lời