Giải bài 16 tr 102 sách GK Toán Hình lớp 12
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng \((\alpha )\) có phương trình 4x + y + 2z + 1 =0 và mặt phẳng \((\beta )\) có phương trình 2x – 2y + z + 3 = 0
a) Chứng minh rằng \((\alpha )\) cắt \((\beta )\).
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao của (α) và \((\beta )\).
c) Tìm điểm M' là ảnh của M(4; 2; 1) qua phép đối xứng qua mặt phẳng \((\alpha )\).
d) Tìm điểm N' là ảnh của N(0; 2; 4) quá phép đối xứng qua đường thẳng d.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16
Câu a:
Mp \((\alpha )\) có vectơ pháp tuyến \(\vec{n}_\alpha =(4;1;2)\)
Mp \((\beta )\) có vectơ pháp tuyến \(\vec{n}_\beta =(2;-2;1)\)
\(\vec{n}_\alpha\), \(\vec{n}_\beta\) không cùng phương nên \((\alpha )\) cắt \((\beta )\).
Câu b:
\(\left [ \vec{n}_\alpha, \vec{n}_\beta \right ]= (5;0;-10)=5(1;0;-2)\)
Gọi \(d=\alpha \cap \beta\)
Vectơ chỉ phương của d vuông góc với \(\vec{n}_\alpha\) và \(\vec{n}_\beta\).
Nên \(\vec{a}_d=\frac{1}{5}\left [ \vec{n}_\alpha, \vec{n}_\beta \right ]=(1;0;-2)\).
Tìm điểm M trên d cho x = 0 ta tìm y, z từ hệ:
\(\left\{\begin{matrix} y+2z+1=0\\ -2y+z+3=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ z=-1 \end{matrix}\right.\)
Vậy \(M(0;1;-1)\in d\)
Phương trình tham số của d là: \(\left\{\begin{matrix} x=t\\ y=1\\ z=-1-2t \end{matrix}\right.\)
Câu c:
Phương trình của đường thẳng \(\Delta\) đi qua M và vuông góc với \((\alpha )\) là \(\left\{\begin{matrix} x=4+4t\\ y=2+t\\ z=1+2t \end{matrix}\right.\)
Để tìm giao điểm của Mo của \(\Delta\) với \((\alpha )\) ta giải phương trình
4(4+4t) + 2+ t +2(1+2t) + 1 = 0 ⇔ 21t +21 = 0 ⇔ t = 1
Suy ra x = 0; y= 1; z = -1
Vậy Mo (0;1;-1)
Vì M' là điểm đối xứng của M qua \((\alpha )\) nên: MM' = 2MMo
suy ra M'(-4'; 0 ;-3)
Câu d:
Mặt phẳng \((\gamma )\) qua N và vuông góc với d có phương trình:
x -2(z-4) = 0 ⇔ x - 2z + 8 = 0
Để tìm giao điểm No của d và \((\gamma )\) ta giải phương trình:
t - 2(-1 - 2t) + 8 = 0 ⇔ 5t + 10 = 0 ⇔ t = -2
Khi đó x = -2; y = 1; x = 3.
Vậy No(-2;1;3)
Vì N' là điểm đối xứng của N qua d nên \(\overrightarrow{NN'} = 2\overrightarrow{NN_o}\)
Suy ra N'(-4; 0; 2).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 15 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Với một khối đa diện lỗi có 10 đỉnh, 7 mặt. Cho biết khối đa diện có mấy cạnh?
bởi Tuấn Huy 11/06/2021
A. 20
B. 18
C. 15
D. 12
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\),\(BC = 2a,\) \(SA = a\) và \(SA\) vuông góc với đáy. Hãy tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\)?
bởi Bi do 11/06/2021
A. \({45^0}\)
B. \({30^0}\)
C. \({60^0}\)
D. \({90^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành, \(AB = a,\,\,SA = a\sqrt 3 \) và vuông góc với \(\left( {ABCD} \right)\). Hãy tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD là bằng?
bởi Anh Tuyet 11/06/2021
A. \({60^0}\) B. \({30^0}\) C. \({45^0}\) D. \({90^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\) , cạnh bên \(SA = a\sqrt 2 \) và vuông góc với \(\left( {ABCD} \right)\). Tính theo \(a\) thể tích \(V\) của khối chóp sau \(S.ABC\)?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 11/06/2021
A. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}\)
B. \(V = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}\)
C. \(V = \sqrt 2 {a^3}\)
D. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{3}{a^3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Với hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) cạnh là bằng \(a\). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AB'\) và \(CD'\).
bởi Nguyễn Thị Thúy 11/06/2021
A. \(\dfrac{{\sqrt 2 a}}{2}\)
B. a
C. \(\sqrt 2 a\)
D. 2a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh a, \(SA = \sqrt 2 a\) và SA vuông góc với \(\left( {ABCD} \right)\). Góc giữa SC và ABCD là bằng đáp án?
bởi Thanh Truc 11/06/2021
A. \({45^0}\) B. \({30^0}\) C. \({60^0}\) D. \({90^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có các mặt bên là hình vuông cạnh \(a\sqrt 2 \). Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC,A’B’C’.
bởi Tran Chau 11/06/2021
A. \(V = \dfrac{{\sqrt 6 {a^3}}}{2}\) B. \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\)
C. \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\) D. \(V = \dfrac{{\sqrt 6 {a^3}}}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phương án đúng. Khối đa diện đều loại \(\left\{ {4;3} \right\}\) có bao nhiêu mặt?
bởi Lê Nhật Minh 11/06/2021
A. 6. B. 20 C. 12 D. 8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), SC tạo với đáy một góc \({45^0}\) . Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) là bằng
bởi Lê Thánh Tông 11/06/2021
A. \(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{5}\) B. \(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{2}\)
C. \(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}\) D. \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khối lăng trụ ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều, a là độ dài cạnh đáy. Góc giữa cạnh bên và đáy là \({30^0 }.\) Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) trùng với trung điểm của BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là bằng
bởi hoàng duy 11/06/2021
A. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\) B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)
C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\) D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh \(a\). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là \(a\). Thể tích khối tứ diện S.BCD là bằng:
bởi Tram Anh 11/06/2021
A. \(\dfrac{{{a^3}}}{6}\)
B. \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\)
C. \(\dfrac{{{a^3}}}{4}\)
D. \(\dfrac{{{a^3}}}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời