OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng Δ có phương trình \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{3}.\)

a) Viết phương trình hình chiếu của Δ trên các mặt phẳng tọa độ.

b) Chứng minh rằng mặt phẳng \(x + 5y + z + 4 = 0\) đi qua đường thẳng Δ

c) Tính khoảng cách giữa đường thẳng Δ và các trục tọa độ.

d) Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng Δ và \({\rm{\Delta '}}:x = y = z.\)

e) Viết phương trình đường thẳng song song với Oz, cắt cả Δ và Δ′

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Đường thẳng Δ có phương trình tham số là:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 + 2t}\\
{y =  - 1 - t}\\
{z = 3t}
\end{array}} \right.\)

Vì điểm M(x, y, z) có hình chiếu trên (Oxy) là M’(x, y, 0) nên hình chiếu d1 của Δ trên (Oxy) có phương trình tham số là 

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 + 2t}\\
{y =  - 1 + t}\\
{z = 0}
\end{array}} \right.\)

Hình chiếu d2 của Δ trên (Oyz) là

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 0\\
y =  - 1 - t\\
z = 3t
\end{array} \right.\)

Hình chiếu d3 của Δ trên (Oxz) là 

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 2t\\
y = 0\\
z = 3t
\end{array} \right.\)

b) Lấy điểm \(M\left( {1 + 2t, - 1 - t,3t} \right) \in {\rm{\Delta }}\), thay tọa độ của M vào phương trình mp(α) ta có:

\(1 + 2t - 5\left( {1 + t} \right) + 3t + 4 = 0 \Rightarrow M \in \left( \alpha  \right).\)

Vậy \({\rm{\Delta }} \subset \left( \alpha  \right)\), tức mp(α) đi qua Δ.

c) Δ qua điểm M(1;−1;0) và có vectơ chỉ phương \(\vec u = \left( {2; - 1;3} \right).\)

Đường thẳng chứa trục Ox qua O(0; 0; 0) và có vectơ chỉ phương \(\vec i\left( {1;0;0} \right)\)

Khoảng cách giữa Δ và trục Ox là:

\(\begin{array}{l}
{h_1} = \frac{{\left| {\left[ {\vec u,\vec i} \right].\overrightarrow {OM} } \right|}}{{\left| {\left[ {\vec u,\vec i} \right]} \right|}}\\
 = \frac{{\left| { - 3} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {1^2}} }} = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}.
\end{array}\)

Khoảng cách giữa Δ và trục Oy là:

\(\begin{array}{l}
{h_2} = \frac{{\left| {\left[ {\vec u,\vec j} \right].\overrightarrow {OM} } \right|}}{{\left| {\left[ {\vec u,\vec j} \right]} \right|}}\\
 = \frac{{\left| { - 3} \right|}}{{\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {2^2}} }} = \frac{{3\sqrt {13} }}{{13}}.
\end{array}\)

Khoảng cách giữa Δ và trục Oz là:

\({h_3} = \frac{{\left| {\left[ {\vec u,\vec k} \right].\overrightarrow {OM} } \right|}}{{\left| {\left[ {\vec u,\vec k} \right]} \right|}} = \frac{{\left| 1 \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{\sqrt 5 }}{5}.\)

d) Lấy \(P\left( {1 + 2t, - 1 - t,3t} \right) \in {\rm{\Delta }},{\rm{\Delta }}\) có vectơ chỉ phương \(\vec u = \left( {2; - 1;3} \right).\)

\(Q\left( {t',t',t'} \right) \in {\rm{\Delta '}},{\rm{\Delta '}}\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {u'} \left( {1;1;1} \right).\)

Ta có \(\overrightarrow {QP}  = \left( {1 + 2t - t', - 1 - t - t',3t - t'} \right).\)

PQ là đường vuông góc chung của Δ và Δ′ khi và chỉ khi \(\overrightarrow {PQ}  \bot \vec u\) và \(\overrightarrow {PQ}  \bot \overrightarrow {u'} \), tức là:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {QP} .\overrightarrow u  = 0\\
\overrightarrow {QP} .\overrightarrow {u\prime }  = 0
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2\left( {1 + 2t - t\prime } \right) - \left( { - 1 - t - t\prime } \right) + 3\left( {3t - t\prime } \right) = 0\\
1 + 2t - t\prime  - 1 - t - t\prime  + 3t - t\prime  = 0
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
14t - 4t\prime  =  - 3\\
4t - 3t\prime  = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
t =  - \frac{9}{{26}}\\
t\prime  =  - \frac{6}{{13}}
\end{array} \right.
\end{array}\)

Do đó \(Q\left( { - \frac{6}{{13}}; - \frac{6}{{13}}; - \frac{6}{{13}}} \right)\) 

Và \(\overrightarrow {QP}  = \left( {\frac{{20}}{{16}},\frac{{ - 5}}{{16}},\frac{{ - 15}}{{16}}} \right) = \frac{5}{{16}}\left( {4; - 1; - 3} \right).\)

Đường thẳng PQ đi qua Q và có vectơ chỉ phương \(\vec v = \left( {4; - 1; - 3} \right)\). Do đó PQ có phương trình tham số là: 

\(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - \frac{6}{{13}} + 4t\\
y =  - \frac{6}{{13}} - t\\
z =  - \frac{6}{{13}} - 3t
\end{array} \right.\)
e) Lấy điểm \(P\left( {1 + 2t, - 1 - t,3t} \right) \in \Delta .\)

\(Q\left( {t',t',t'} \right) \in {\rm{\Delta '}}.\)

PQ // Oz \( \Leftrightarrow \overrightarrow {QP} \) cùng phương với 

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow k  = \left( {0;0;1} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
1 + 2t - t\prime  = 0\\
 - 1 - t - t\prime  = 0
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
t =  - \frac{2}{3}\\
t' =  - \frac{1}{3}
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy PQ đi qua \(Q\left( { - \frac{1}{3}, - \frac{1}{3}, - \frac{1}{3}} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec k = \left( {0;0;1} \right)\) nên PQ có phương trình tham số là: 

\(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - \frac{1}{3}\\
y =  - \frac{1}{3}\\
z =  - \frac{1}{3} + t
\end{array} \right.\)

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 23 trang 174 SBT Hình học Toán 12

Bài tập 24 trang 174 SBT Hình học Toán 12

NONE
OFF