Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Cho tứ diện ABCD có AD = BC = a, BD = CA = b, CD = AB = c.
a) Chứng minh rằng các đường vuông góc chung của các cặp cạnh đối diện đồng quy và đôi một vuông góc với nhau;
b) Tính VABCD theo a, b, c;
c) Chứng minh rằng tâm các mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp của tứ diện ABCD trùng nhau. Tính bán kính của các mặt cầu đó theo a, b, c.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 3 trang 169
a) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Vì ΔACD = ΔBDC nên các tiếp tuyến tương ứng của chúng bằng nhau, do đó AJ = BJ. Từ đó suy ra IJ ⊥ AB. Tương tự, IJ ⊥ CD. Vậy IJ là đường vuông góc chung của AB và CD.
Làm tương tự đối với các cặp cạnh đối diện khác ta chứng minh được rằng đường nối trung điểm của các cặp cạnh đối diện là đường vuông góc chung của cặp cạnh đó. Do đó các đường đó đồng quy tại O là trung điểm của mỗi đường.
Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và song song với CD, (Q) là mặt phẳng qua CD và song song với AB; A', B' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên (Q); C', D' lần lượt là hình chiếu vuông góc của C, D lên (P). Dễ thấy AC'BD'.A'CB'D là hình hộp chữ nhật. Đường nối hai tâm của mỗi cặp mặt đối diện của hình hộp chữ nhật đó chính là đường vuông góc chung của các cặp cạnh đối diện của tứ diện ABCD. Do đó chúng đôi một vuông góc với nhau.
b) Đặt AC' = x, AD' = y, AA' = z.
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} = {c^2}\\{x^2} + {z^2} = {b^2}\\{y^2} + {z^2} = {a^2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} = \frac{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}}{2}\\{y^2} = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{2}\\{z^2} = \frac{{{b^2} + {a^2} - {c^2}}}{2}\end{array} \right.\)
Từ đó suy ra VABCD = VAC'BD'.A'CB'D/3\( = \frac{1}{{12}}.\sqrt {2\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\left( {{a^2} + {c^2} - {b^2}} \right)\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)} \)
c) Ta có O là tâm của hình hộp chữ nhật AC'BD'.A'C'B'D nên nó là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
\(r = \frac{{AB'}}{2} = \frac{{\sqrt {{x^2} + {y^2} + {z^2}} }}{2}\) \( = \frac{{\sqrt {2\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)} }}{8}\)
Gọi H và K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ O đến (ABC) và (ABD). Vì OA = OB = OC nên HA = HB = HC, tương tự KA = KB = KD. Vì ΔABD = ΔBAC nên HA = KA. Do đó OH = OK. Tương tự, ta chứng minh được khoảng cách từ O đến các mặt của tứ diện ABCD bằng nhau nên O cũng là tâm của mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.
Khi đó ta có VABCD = VOABC + VOBCD + VOCDA + VODAB
= 4VOABC = 4r'SABC/3
Do đó:
\(r' = \frac{3}{4}.\frac{{{V_{ABCD}}}}{{{S_{ABC}}}}\) \( = \frac{1}{{16}}.\frac{{\sqrt {2\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\left( {{a^2} + {c^2} - {b^2}} \right)\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)} }}{{\sqrt {p\left( {p - a} \right)\left( {p - b} \right)\left( {p - c} \right)} }}\)
Trong đó \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Một khối bê tông dạng hình lăng trụ đứng với độ dài các cạnh đáy là 3dm, 4dm, 5dm, độ dài cạnh bên là 6dm. Thể tích của khối bê tông bằng
bởi Hoang Vu 08/06/2021
A. \(72\left( {d{m^3}} \right).\) B. \(24\left( {d{m^3}} \right).\)
C. \(216\left( {d{m^3}} \right).\) D. \(36\left( {d{m^3}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp đều S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh là 2a và \(SA \bot SC.\) Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều đã cho bằng
bởi Nhật Nam 07/06/2021
A. \(\dfrac{a}{{\sqrt 2 }}.\)
B. \(a\sqrt 2 .\)
C. \(a.\)
D. \(2a.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng là
bởi bich thu 08/06/2021
A. \(144\pi \left( {c{m^2}} \right).\) B. \(192\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
C. \(576\left( {c{m^2}} \right).\) D. \(576\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ta tăng bán kính của một khối cầu gấp 2 lần thì thể tích thay đổi như thế nào?
bởi Trong Duy 08/06/2021
A. Thể tích tăng gấp 2 lần.
B. Thể tích tăng gấp 4 lần.
C. Thể tích tăng gấp 8 lần.
D. Thể tích tăng gấp \(\dfrac{4}{3}\) lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Có tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A, AB=a, AC=b. Quay hình tam giác ABC xung quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
bởi Nguyễn Trọng Nhân 08/06/2021
A. \(\pi a\sqrt {{a^2} + {b^2}} .\)
B. \(\pi b\sqrt {{a^2} + {b^2}} .\)
C. \(\dfrac{1}{3}\pi a\sqrt {{a^2} + {b^2}} .\)
D. \(\dfrac{1}{3}\pi b\sqrt {{a^2} + {b^2}} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mặt cầu tâm O đường kính 9cm. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu đã cho khi và chỉ khi khoảng cách từ O đến (P) bằng
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 08/06/2021
A. \(3cm.\) B. \(4,5cm.\)
C. \(9cm.\) D. \(18cm.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right),SA = h,AB = c,AC = b\) và \(BAC = \alpha .\)Thể tích khối chóp S.ABC bằng
bởi can chu 08/06/2021
A. \(\dfrac{1}{3}bch.\sin \alpha .\)
B. \(\dfrac{1}{3}bch.\cos \alpha .\)
C. \(\dfrac{1}{6}bch.\cos \alpha .\)
D. \(\dfrac{1}{6}bch.\sin \alpha .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = b. Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
bởi Hy Vũ 08/06/2021
A. \(\dfrac{1}{3}\pi {a^2}b.\)
B. \(\dfrac{1}{3}\pi {b^2}a.\)
C. \(\pi {b^2}a.\)
D. \(\pi {a^2}b.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ta có một hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng l thì có diện tích xung quanh bằng
bởi Nguyễn Minh Hải 08/06/2021
A. \(\pi al.\)
B. \(2\pi al.\)
C. \(\dfrac{1}{3}\pi al.\)
D. \(\dfrac{1}{2}\pi al.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu có một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng \(R\) và chiều cao bằng \(h\) thì có thể tích bằng
bởi Trần Phương Khanh 08/06/2021
A. \(\pi {R^2}h.\)
B. \(\dfrac{1}{3}\pi {R^2}h.\)
C. \(\dfrac{1}{2}\pi {R^2}h.\)
D. \(3\pi {R^2}h.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\pi {a^2}.\)
B. \(4\pi {a^2}.\)
C. \(\dfrac{4}{3}\pi {a^2}.\)
D. \(\dfrac{1}{3}\pi {a^2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h thì có thể tích được tính theo công thức nào?
bởi Hoang Viet 08/06/2021
A. \(V = S.h.\)
B. \(V = 3S.h.\)
C. \(V = \dfrac{1}{9}S.h.\)
D. \(V = \dfrac{1}{3}S.h.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời