Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Mặt cầu tâm I(6; 3; -4) tiếp xúc với trục Ox có bán kính là:
(A) 5
(B) \(2\sqrt 3 \)
(C) \(4\sqrt 3 \)
(D) 4
Hướng dẫn giải chi tiết
Hình chiếu của I(6; 3; -4) lên trục Ox là điểm I’(6; 0; 0). Bán kính mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Ox là
\(R=II'=\sqrt {{{( - 3)}^2} + {4^2}} = 5.\)
Chọn (A).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-1;4;2). Độ dài đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC?
bởi thu hảo 09/06/2021
A. \(\sqrt 3 \) B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\sqrt 2 \) D. \(\sqrt 6 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(M\left( {1;2;3} \right)\). Hình chiếu của \(M\) trên trục \(Oy\) là:
bởi Thúy Vân 09/06/2021
A. \(Q\left( {0;2;0} \right)\)
B. \(S\left( {0;0;3} \right)\)
C. \(R\left( {1;0;0} \right)\)
D. \(P\left( {1;0;3} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y - 6z = 0\). Đường tròn giao tuyến của \(\left( S \right)\) với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) có bán kính là:
bởi Bo Bo 09/06/2021
A. \(\sqrt 5 \) B. \(4\)
C. \(2\sqrt 5 \) D. \(5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 9 = 0\). Giả sử \(M,\,\,N\) là các điểm biểu diễn hình học của \({z_1},\,\,{z_2}\) trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của \(MN\) là:
bởi Aser Aser 09/06/2021
A. \(\sqrt 5 \) B. \(4\)
C. \(2\sqrt 5 \) D. \(5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Không gian \(Oxyz\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 6z + 9 = 0\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) là:
bởi Hoàng My 09/06/2021
A. \(I\left( { - 1;2; - 3} \right)\) và \(R = 5\)
B. \(I\left( {1; - 2;3} \right)\) và \(R = \sqrt 5 \)
C. \(I\left( {1; - 2;3} \right)\) và \(R = 5\)
D. \(I\left( { - 1;2; - 3} \right)\) và \(R = \sqrt 5 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không gian \(Oxyz\) cho \(A\left( {1; - 1;2} \right)\), \(B\left( {2;1;1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + y + z + 1 = 0\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) chứa \(A,\,\,B\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right)\). Mặt phẳng \(\left( Q \right)\) có phương trình là:
bởi Tieu Giao 08/06/2021
A. \(x + y + z - 2 = 0\)
B. \(3x - 2y - z - 3 = 0\)
C. \(3x - 2y - z + 3 = 0\)
D. \( - x + y = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4\) và điểm \(M\left( {3;1;2} \right)\). Điểm A di chuyển trên mặt cầu \(\left( S \right)\) thỏa mãn \(\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {MA} = - 3\) thì A thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
bởi Ngọc Trinh 09/06/2021
A. \(x + y + 6z - 2 = 0.\)
B. \(3x + y + 2z - 3 = 0.\)
C. \(5x + y - 2z - 4 = 0.\)
D. \(2x - 4z - 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1; - 2;3} \right),\) \(B\left( {3;2; - 2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 4z - 7 = 0\). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) tại M. Giá trị của biểu thức \(\frac{{MA}}{{MB}}\) bằng đáp án:
bởi Cam Ngan 08/06/2021
A. \(\frac{5}{{21}}.\) B. 1.
C. \(\frac{1}{3}.\) D. \(\frac{{11}}{4}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa điểm \(A\left( {3; - 1;2} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 1 + t\\z = 3 - 2t\end{array} \right.\). Mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình là:
bởi Hương Tràm 09/06/2021
A. \(3x - 5y - z + 8 = 0\)
B. \(2x + y - 2z - 6 = 0\)
C. \(x + y + z - 4 = 0.\)
D. \(x - 2y + z - 7 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( {3;0;0} \right),\) \(B\left( {0; - 2;0} \right)\) và \(C\left( {0;0; - 4} \right)\). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích là
bởi Spider man 09/06/2021
A. \(116\pi .\) B. \(29\pi .\)
C. \(16\pi \) D. \(\frac{{29\pi }}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 45\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - z - 13 = 0\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) theo giao tuyến là đường tròn có tâm \(I\left( {a;b;c} \right)\) thì giá trị của \(a + b + c\) bằng:
bởi hai trieu 09/06/2021
A. 5. B. 2.
C. \( - 11.\) D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 2t\\y = - 3 + t\\z = 1 - t\end{array} \right.\), giao điểm của d với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) có tọa độ là đáp án
bởi Thùy Trang 08/06/2021
A. \(\left( {4; - 3;0} \right)\).
B. \(\left( {2; - 2;0} \right)\)
C. \(\left( {0; - 1; - 1} \right)\)
D. \(\left( { - 2;0; - 2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời