Giải bài 14 tr 101 sách GK Toán Hình lớp 12
Trong không gian cho ba điểm A,B,C
a) Xác định điểm G sao cho \(\overrightarrow{GA}+2\overrightarrow{GB}-2\overrightarrow{GC}=\vec{0}\)
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA2 + 2MB2 - 2MC2 = k2, với k là hằng số.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 14
Câu a:
Ta có: \(\overrightarrow{GA}+2\overrightarrow{GB}-2\overrightarrow{GC}= \vec{0} \Leftrightarrow \overrightarrow{GA}+2(\overrightarrow{GB} -\overrightarrow{GC})= \vec{0}\)
\(\Leftrightarrow \overrightarrow{GA}+2\overrightarrow{CB}= \vec{0}\Leftrightarrow \overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{CB}\)
Suy ra G nằm trên đường thẳng qua A và song song với CB sao cho \(\overrightarrow {AG} = 2\overrightarrow {CB} .\)
Câu b:
Ta có:
\(\overrightarrow{MA}^2+2\overrightarrow{MB}^2-2\overrightarrow{MC}^2=k^2\)
\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{GA}-\overrightarrow{MG})^2- 2(\overrightarrow{GB}-\overrightarrow{GM})^2-2(\overrightarrow{GC}-\overrightarrow{GM})^2= k^2\)
\(\Leftrightarrow \overrightarrow{GA}^2+2\overrightarrow{GB}^2-2\overrightarrow{GC}^2+ \overrightarrow{GM}^2\) \(-2\overrightarrow{GM} (\overrightarrow{GA}+2\overrightarrow{GB}-2\overrightarrow{GC})=k^2\)
\(\Leftrightarrow \overrightarrow{MG}^2=k^2-(GA^2+2GB^2-2GC^2)\)
Từ đó suy ra:
- Nếu \(k^2-(GA^2+2GB^2-2GC^2)<0\) thì M không tồn tại.
- Nếu \(k^2-(GA^2+2GB^2-2GC^2)=0\) thì \(M\equiv G\).
- Nếu \(k^2-(GA^2+2GB^2-2GC^2)>0\) thì tập hợp các điểm M là đường tròn tâm tâm G, bán kính bằng \(\sqrt{k^2-(GA^2+2GB^2-2GC^2)}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 13 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 15 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 16 trang 102 SGK Hình học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Cho đường thẳng \(d:\dfrac{x}{6} = \dfrac{{y - 1}}{3} = \dfrac{z}{2}\) và ba điểm \(A(2;0;0),\;B(0;4;0),\;C(0;0;6).\) Điểm \(M(a;b;c) \in d\) thỏa mãn \(MA + 2MB + 3MC\) đạt giá trị nhỏ nhất. Hãy tính \(S = a + b + c.\)
bởi Nguyễn Thủy Tiên 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) cạnh đáy bằng \(a.\) Gọi điểm \(E\) là điểm đối xứng với \(D\) qua trung điểm của \({\rm{S}}A;\)\(M,N\)lần lượt là trung điểm \(AE,BC.\) Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(MN,\;SC\) bằng
bởi Nguyễn Minh Minh 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm là \(A( - 2;0;0),\;B\left( {0;1;0} \right),\;C\left( {0;0; - 3} \right).\) Đường thẳng đi qua trực tâm \(H\) của tam giác \(ABC\) và vuông góc với \({\rm{mp}}\left( {ABC} \right)\) có phương trình.
bởi Nguyễn Thị Lưu 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = 2 + 3t\\z = 3\end{array} \right.\),\(\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) có một vectơ chỉ phương là
bởi Lê Nhật Minh 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho hai điểm là \(A( - 1;0;1),B( - 2;1;1).\) Tìm phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn \(AB\)
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(2a,\) \(O\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) và \(A'O = \dfrac{{2a\sqrt 6 }}{3}.\) Tính thể tích của khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\)
bởi Lê Tường Vy 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), \(SA \bot (ABCD)\) và \(SA = a\sqrt 6 .\) Tìm giá trị \(\cos (\widehat {SC,(SAD)})\)
bởi Lê Minh 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong không gian\(Oxyz,\) cho \(\vec u = 3\vec i - 2\vec j + 2\vec k\). Tọa độ của \(\vec u\) là bao nhiêu?
bởi Dang Tung 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình nón đỉnh \(S\) có bán kính đáy bằng \(a\sqrt 2 .\) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua \(S\) cắt đường tròn đáy tại \(A,B\) sao cho \(AB = 2a.\) Biết rằng khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng \(\left( P \right)\) là \(\dfrac{{4a\sqrt {17} }}{{17}}.\) Tính thể tích khối nón bằng
bởi thanh hằng 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hình nón có đường kính của đường tròn bằng 8(m), chiều cao bằng 3(m).Thể tích của khối nón này bằng
bởi Thẻo Nè THảo 05/12/2021
Một hình nón có đường kính của đường tròn bằng 8(m),chiều cao bằng 3(m).Thể tích của khối nón này bằng
Theo dõi (1) 3 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a✓2. (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với (ABCD), biết SA=2a. Tính khoảng cách từ AC và SB.
bởi Nguyễn V.Thế 03/09/2021
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a✓2. (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với (ABCD), biết SA=2a.
Tính khoảng cách từ AC và SB.
Gọi M là 1 điểm trên AO sào cho AM=x. Dựng mặt phẳng anpha đi qua M // BD và vuông góc với (ABCD). Mặt phẳng anpha cắt hình chóp theo 1 tiết diện, khi diện tích tiết diện lớn nhất thì mặt phẳng ăn phá chia khối chóp thành 2 phần có tỉ số thể tích V1/V2 bằng bao nhiêu, với V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A
Theo dõi (0) 0 Trả lời