Giải bài 4 tr 99 sách GK Toán Hình lớp 12
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1); B(7;-2;3) và đường thẳng d có phương trình \(\left\{\begin{matrix} x=-1+3t\\ y=2-2t\\ z=2+2t \end{matrix}\right.\)
a) Chứng minh rằng hai đường thẳng d và AB cùng nằm trong một mặt phẳng.
b) Tìm điểm I trên d sao cho AI + BI nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Phương pháp:
Câu a: Để chứng minh hai mặt phẳng cùng nằm trong một mặt phẳng ta chứng minh chúng song song hoặc cắt nhau.
Câu b: Từ câu a ta đã chứng minh được AB và d đồng phẳng.
+ Nếu A và B nằm khác phía với đường thẳng d thì AI+BI nhỏ nhất khi A, B và I thẳng hàng. Khi đó I chính là tọa độ giao điểm của AB và d.
+ Nếu A và B nằm cùng phía với d thì AI+BI nhỏ nhất khi A', I, B thẳng hàng với A' là điểm đối xứng của A qua d, như hình vẽ sau:
Câu a:
Ta có: \(\overrightarrow{AB}=(6;-4;4)\)
Vecto chỉ phương của d là \(\vec{a}_d=(3;-2;2)\)
Ta có \(AB=2\vec{a}_d\) và \(A\notin d\) nên AB // d.
Vậy AB và d cùng nằm trong một mặt phẳng.
Câu b:
Theo câu a AB song song với đường thẳng d nên điểm a và B nằm cùng một phía so với d.
Gọi A' là điểm đối xứng của A qua d, ta có \(AI + BI = A'I + BI \geq A'B\)
A'I + BI ngắn nhất ⇔ A', I, B thẳng hàng.
Vậy điểm I cần tìm là giao điểm của A'B và d. Gọi M là trung điểm của AB, ta có
M(4;0;1) và \(\overline{MI}\perp \vec{a}_d\Leftrightarrow \overline{MI}. \vec{a}_d=0\)
Giả sử I(-1 + 3t, 2 - 2t, 2 + 2t)
\(\overline{MI}=(-5+3t,2-2t,1+2t)\)
\(\overline{MI}.\vec{a}_d=0\Leftrightarrow 3(-5+3t)-2(2-2t)+2(1+2t)=0\)
\(\Leftrightarrow 17t-17=0\Leftrightarrow t=1\)
Vậy I(2; 0; 4).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 99 SGK Hình học 12
Bài tập 3 trang 99 SGK Hình học 12
Bài tập 5 trang 99 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 100 SGK Hình học 12
Bài tập 7 trang 100 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 100 SGK Hình học 12
Bài tập 9 trang 100 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 100 SGK Hình học 12
Bài tập 11 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 12 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 13 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 14 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 15 trang 101 SGK Hình học 12
Bài tập 16 trang 102 SGK Hình học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12
-
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh \(a,\)đường cao \(SA = x.\) Góc giữa \(\left( {SBC} \right)\) và mặt đáy bằng \({60^0}\). Khi đó giá trị \(x\) bằng
bởi Tra xanh 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn \(\left( {O;R} \right)\) và \(\left( {O';R} \right)\). \(AB\) là một dây cung của đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) sao cho tam giác \(O'AB\) là tam giác đều và mặt phẳng \(\left( {O'AB} \right)\) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) một góc \(60^\circ \). Hãy tính theo \(R\) thể tích \(V\) của khối trụ đã cho.
bởi Lê Nhật Minh 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp đều \(S.ABC\) có độ dài cạnh đáy bằng \(2\), điểm \(M\) thuộc cạnh \(SA\) sao cho \(SA = 4SM\) và \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {MBC} \right)\). Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABC\)
bởi thu trang 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện \(ABCD\). Trên các cạnh \(AB\),\(BC\), \(CA\), \(AD\) lần lượt lấy 3; 4; 5; 6 điểm phân biệt khác các điểm là \(A\), \(B\), \(C\), \(D\). Số tam giác phân biệt có các đỉnh là các điểm vừa lấy
bởi Vương Anh Tú 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho hình chóp \(S.ABC\) có tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\), \(\widehat C = 60^\circ \), \(AC = 2\), \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), \(SA = 1\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\). Tính khoảng cách \(d\) giữa \(SM\) và \(BC\)
bởi Nguyễn Thanh Hà 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối chóp tam giác \(S.ABC\) có đỉnh \(S\) và đáy là tam giác \(ABC\). Gọi \(V\) là thể tích của khối chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Hãy tính theo \(V\) thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.
bởi Nguyen Ngoc 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối chóp tứ giác \(S.ABCD\)có đáy \(ABCD\) là hình thoi và \(SABC\) là tứ diện đều cạnh \(a\). Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD\)
bởi trang lan 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a\) và \(b\) lần lượt là số hạng thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai \(d \ne 0.\) Giá trị của biểu thức sau \({\log _2}\left( {\dfrac{{b - a}}{d}} \right)\) là một số nguyên có số ước tự nhiên bằng
bởi Tra xanh 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau. Hàm số sau \(y = - 2f\left( x \right) + 2019\) nghịch biến trên khoảng nào?
bởi Phung Meo 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình hộp đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi có hai đường chéo \(AC = a\), \(BD = a\sqrt 3 \) và cạnh bên \(AA' = a\sqrt 2 \). Tính thể tích \(V\) của khối hộp đã cho
bởi Hoang Vu 16/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng \(6\) và chiều cao bằng \(4\)
bởi Phan Thị Trinh 15/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết \(A(2;1;0),B(3;0;2),C(4;3; - 4)\). Hãy viết phương trình đường phân giác trong góc A.
bởi Thiên Mai 08/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời