Giải bài 1.56 tr 36 SBT Toán 12
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số:
b) \(y = {x^3} - {x^2} + x\)
c) \(y = - {x^4} + 2{x^3} + 3\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \(y = 2 - 3x - {x^2} = - {x^2} - 3x + 2\)
TXĐ:
\(y' = - 2x - 3y' = 0 \Leftrightarrow x = - \frac{3}{2}\)
Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty \)
Hàm số đạt cực đại tại \(x = - \frac{3}{2};y = \frac{{17}}{4}\)
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
b) TXĐ:
\(y' = 3{x^2} - 2x + 1\, = 2{x^2} + {(x - 1)^2} > 0\,\,\forall x\)
Hàm số luôn đồng biến trên
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = + \infty \)
Hàm số không có cực trị
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
c) TXĐ:
\(y' = - 4{x^3} + 6{x^2};y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = \frac{3}{2}
\end{array} \right.\)
Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;\frac{3}{2})\) và nghịch biến trên khoảng \((\frac{3}{2}; + \infty )\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = - \infty \)
Hàm số đạt cực đại tại \(x = \frac{3}{2};y\left( {\frac{3}{2}} \right) = \frac{{75}}{{16}}\)
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.57 trang 36 SBT Toán 12
Bài tập 1.58 trang 36 SBT Toán 12
Bài tập 1.59 trang 36 SBT Toán 12
Bài tập 1.60 trang 36 SBT Toán 12
Bài tập 1.61 trang 36 SBT Toán 12
Bài tập 1.62 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.63 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.64 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.65 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.66 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.67 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.68 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.69 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.70 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.71 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.72 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.73 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.74 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 29 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC
Bài tập 41 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC
-
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y = {{x + 1} \over {x - 1}}\).
bởi thanh duy 02/06/2021
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y = {{x + 1} \over {x - 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và phương trình của \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong (\(C)\).
bởi Mai Thuy 01/06/2021
Cho đường cong \((C)\) có phương trình \(y = ax + b + {c \over {x - {x_o}}}\), trong đó \(a \ne 0\), \(c \ne 0\) và điểm \(I\left( {{x_o};{y_o}} \right)\) thỏa mãn: \({y_o} = a{x_o} + b\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và phương trình của \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong (\(C)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {{3x - 2} \over {x + 1}}\)
bởi Hoàng My 02/06/2021
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {{3x - 2} \over {x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {2 \over {x - 1}} + 1\)
bởi Hữu Nghĩa 01/06/2021
Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau đây: \(y = {2 \over {x - 1}} + 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\).
bởi Bảo Hân 01/06/2021
Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \((C)\) tại điểm \(I\) đối với hệ tọa độ \(Oxy\). Chứng minh rằng trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía dưới tiếp tuyến tại \(I\) của \((C)\) và trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía trên tiếp tuyến đó.
bởi Quynh Nhu 01/06/2021
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \((C)\) tại điểm \(I\) đối với hệ tọa độ \(Oxy\). Chứng minh rằng trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía dưới tiếp tuyến tại \(I\) của \((C)\) và trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) đường cong \((C)\) nằm phía trên tiếp tuyến đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong \((C)\).
bởi Trịnh Lan Trinh 02/06/2021
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 1\). Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra rằng \(I\) là tâm đối xứng của đường cong \((C)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời