OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC

Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4\)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn.

c) Chứng minh rằng điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) TXĐ: D = R

Sự biến thiên

\(\begin{array}{l}
y\prime  = 3{x^2} + 6x\\
y\prime  = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  - 2
\end{array} \right.
\end{array}\)

- Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\)

- Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 0)

- Cực trị:

  Hàm số đạt cực đại tại x = −2; y = 0

  Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = −4

- Giới hạn:

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim}\limits_{x \to  + \infty } ({x^3} + 3{x^2} - 4) =  + \infty \\
\mathop {\lim}\limits_{x \to  - \infty } ({x^3} + 3{x^2} - 4) =  - \infty 
\end{array}\)

y'' = 6x + 6

y'' = 0 <=> x = -1

- Bảng biến thiên

- Đồ thị

b) y'(-1) = -3

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại I(−1;−2) là:

y=−3(x+1)+(−2) ⇔ y=−3x−5

c) Đồ thị nhận I(−1;−2) làm tâm đối xứng khi và chỉ khi:

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{y( - 1 + x) + y( - 1 - x) = 2.( - 2)}\\
\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow {( - 1 + x)^2} + 3{( - 1 + x)^2} - 4\\
 + {( - 1 - x)^3} + 3{( - 1 - x)^2} - 4 =  - 4
\end{array}\\
\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow  - 1 + 3x - 3{x^2} + {x^3} + 3 - 6x + 3{x^2}\\
 - 4 - 1 - 3x - 3{x^2} - {x^3} + 3 + 6x + 3{x^2} - 4 =  - 4
\end{array}\\
{ \Leftrightarrow  - 4 =  - 4,\forall x}
\end{array}\)

Vậy I(-1; -2) là tâm đối xứng của đồ thị

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hi hi

    Khao sát  hàm số \(-x^3+3x-1\) Làm hộ mình bảng biên thiên với vẽ đồ thị với. Lau k lam nên hơi quên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu trang

    Cho hàm số y=(x+1)/(1-2x).

    Tìm tham số m để đường thẳng d: y=x+2m cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A,B cùng với điểm I(1/2;-1/2) tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Hồng Tiến

    Cho hs \(y=x^4-\left(3m-1\right)x^2+2m+1\).Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C cùng với điểm D(7;3) nội tiếp được một đường tròn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Linh

    y= x^3=2(2m+1)x^2+mx-m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng d: y=-2x-2 cắt đths tại 3 điểm phân biệt có hoành đô x1, x2, x3 sao cho x1^2+x2^2+x3^2<=17

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Linh

    y= x^3+(m-2)x^2+4m. Số giá trị của m để đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phan biêt A(-2;0) sao chop AB^2+BC^2=12

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Linh

    y=x3+3x2+3(m+1)x+1,tìm tất cả giá trị dương của m để  y=x-2 cắt đồ thị hàm số  tại 3 điểm phân biệt A<B<Csao cho B là trung điểm AC biết điểm A có hoành độ bằng -1

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nguyễn Duyên

    Cho hàm số y= x^3 + aX^2 + bx + c.

    Tìm a,b,c để đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;2) và đồ thị hàm số nhận điểm M(2;-2) là điểm cực tiểu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF