Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: \(y = \frac{{2{x^2} + 5x + 4}}{{x + 2}}\)
b) Chứng minh rằng giao điểm của đường tiệm cận của đồ thị là tâm đối xứng của đồ thị.
c) Tùy theo các giá trị của m, hãy biện luận số nghiệm của phương trình: \(\frac{{2{x^2} + 5x + 4}}{{x + 2}} + m = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = R \ {-2}
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} y = - \infty \) nên x = -2 là tiệm cận đứng
Ta có: \(y = 2x + 1 + \frac{2}{{x + 2}}\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left[ {y - \left( {2x + 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{2}{{x + 2}} = 0\)
Nên y = 2x + 1 là tiệm cận xiên
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
y\prime = 2 - \frac{2}{{{{(x + 2)}^2}}}\\
= \frac{{2[{{(x + 2)}^2} - 1]}}{{{{(x + 2)}^2}}} = \frac{{2(x + 1)(x + 3)}}{{{{(x + 2)}^2}}}
\end{array}\\
{y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = - 1;y\left( { - 1} \right) = 1}\\
{x = - 3;y\left( { - 3} \right) = - 7}
\end{array}} \right.}
\end{array}\)
Bảng biến thiên
Điểm đặc biệt: x = 0 ⇒ y = 2
b) Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị là nghiệm của hệ.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2\\
y = 2x + 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = - 2\\
y = - 3
\end{array} \right.\)
Vậy I(-2; -3)
Công thức đổi trục tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow {OI} \):
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = X - 2\\
y = Y - 3
\end{array} \right.\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
Y - 3 = 2(X - 2) + 1 + \frac{2}{{X - 2 + 2}}\\
\Leftrightarrow Y - 3 = 2X - 4 + 1 + \frac{2}{X}\\
\Leftrightarrow Y = 2X + \frac{2}{X}
\end{array}\)
Hàm số là hàm số lẻ nên đồ thị của hàm số nhận gốc I làm tâm đối xứng.
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{{2{x^2} + 5x + 4}}{{x + 2}} + m = 0\\
\Leftrightarrow \frac{{2{x^2} + 5x + 4}}{{x + 2}} = - m
\end{array}\)
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị (C) hàm số và đường thẳng y=−m
Dựa vào đồ thị ta có:
+) −m <−7 hoặc – m > 1 ⇔ m > 7 hoặc m<−1 : phương trình có 2 nghiệm;
+) −m =−7 hoặc –m = 1 ⇔ m = 7 hoặc m = −1: phương trình có 1 nghiệm;
+) −7 < m < 1 ⇔ −1 < m < 7: phương trình vô nghiệm.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC
-
mn người ơi, giải giúp em vs, bài này khó quá!
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y=\frac{x+2}{x-2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{x+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
mn người ơi, giải giúp em vs, bài này khó quá!
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y=\frac{2-x}{x+2}\)
bởi Nguyễn Phương Khanh 07/02/2017
Bài này phải làm sao mọi người?
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: \(y=\frac{2-x}{x+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm toạ độ giao điểm A của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) với trục hoành.
bởi Thanh Truc 08/02/2017
Help me!
Tìm toạ độ giao điểm A của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-1}\) với trục hoành. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+1\) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 1.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \(y=x^4-2x^2+4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời