Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : \(y = \frac{{x - 2}}{{2x + 1}}\)
b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị là tâm đối xứng của đồ thị.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = R \ {-1/2}
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - \frac{1}{2}} \right)}^ + }} y = - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - \frac{1}{2}} \right)}^ - }} y = + \infty \)
Nên đường thẳng x = -1/2 là tiệm cận đứng của đồ thị
Vì \(\mathop {lim}\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {lim}\limits_{x \to - \infty } y = \frac{1}{2}\)
Nên đường thẳng y = 1/2 là tiệm cận ngang của đồ thị
\(y' = \frac{{\left| {\begin{array}{*{20}{c}}
1&2\\
2&1
\end{array}} \right|}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}} = \frac{5}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}} > 0\) với mọi \(x \ne - \frac{1}{2}\)
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng:
\(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\) và \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
Đồ thị : Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;−2) và cắt trục hoành tại điểm (2;0)
b) Giao điểm hai tiệm cận của đồ thị \(I\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
Công thức đổi trục tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow {OI} \) là:
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = X - 12\\
y = Y + 12
\end{array} \right.\)
Phương trình của đồ thị (C) đối với trục IXY
\(\begin{array}{l}
Y + 12 = \frac{{X - \frac{1}{2} - 2}}{{2\left( {X - \frac{1}{2}} \right) + 1}}\\
\Leftrightarrow Y + \frac{1}{2} = \frac{{X - \frac{5}{2}}}{{2X}} \Leftrightarrow Y = \frac{{ - 5}}{{4X}}
\end{array}\)
Đây là hàm số lẻ nên đồ thị nhân I làm tâm đối xứng.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC
-
giúp em với ạ!
bởi Phương Thu 31/07/2017
cho (Cm): y=x4 -(3m+2)x2+3m
a. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m=0
b. tìm m để y=-1 cắt (Cm) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ <2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giúp em với ạ!
bởi Phương Thu 31/07/2017
cho y= (x+2)/ (2x+3) (1)
a. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b. viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến cắt Ox, Oy lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB cân tại O
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm đường thẳng d cố định luôn tiếp xúc với đồ thị hàm số (C): x^2-(2m+3)x+m^2+2m
bởi Ngô Thị Trang Trang 06/06/2017
Tìm đường thẳng d cố định luôn tiếp xúc với đồ thị hàm số (C): x bình phương - (2m+3)x + m bình phương +2m
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hỏi hàm số y=|x^3+3x^2| có bao nhiêu điểm cực trị biết đồ thị hàm số y=x^3+3x^2 như hình vẽ.
bởi Dương Minh Tuấn 15/02/2017
Bữa nay lớp mình kiểm tra có bài tập này mình giải ra đáp án là 3 không biết đúng hay sai.
Biết rằng đồ thị \(y = {x^3} + 3{x^2}\) có dạng như sau:
Hỏi đồ thị hàm số \(y = \left| {{x^3} + 3{x^2}} \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
ADMICRO
Tìm m để phương trình |f(x)|=m có 4 nghiệm đôi một khác nhau biết đồ thị hàm số y=f(x).
bởi Kim Ngan 16/02/2017
Mình còn khá bối rối với dạng toán biến đổi đồ thị và biện luận nghiệm của phương trình từ đồ thị, bạn nào giúp mình giải một bài làm mẫu nhé!
Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm trùng phương y=f(x). Tìm giá trị của m để phương trình |f(x)|=m có 4 nghiệm đôi một khác nhau.
A. -3
B. m=0 hoặc m=3
C. m=0
D. 1
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tìm hàm số có đồ thị là đường cong cho trước.
bởi Thụy Mây 17/02/2017
Mình chưa thành thạo với dạng với dạng toán này lắm, bạn nào chỉ mình cách tìm nhanh hàm số có đồ thị như hình vẽ với.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1\)
A.
B. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 1\)
C.
C. \(y = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1\)
D. \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} + 1\)
Theo dõi (1) 13 Trả lời -
Tìm m để đường thẳng \(\left( \Delta \right):y = x + m\) cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt
bởi thu hảo 07/02/2017
(1,0 điểm). Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 3}}{{x + 2}}\) , có đồ thị (H) . Tìm m để đường thẳng \(\left( \Delta \right):y = x + m\) cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn điều kiện \(2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - {x_1}{x_2} = 15\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời