Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số: \(y = \frac{{x + 2}}{{2x + 1}}\)
b) Chứng minh rằng đường thẳng y = mx + m − 1 luôn đi qua một điểm cố định của đường cong (H) khi m biến thiên.
c) Tìm các giá trị của m sao cho đường thẳng đã cho cắt đường cong (H) tại hai điểm thuộc cùng một nhánh của (H).
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ {\frac{{ - 1}}{2}} \right\}\)
Sự biến thiên
\(y\prime = \frac{{ - 3}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}} < 0\forall x \in D\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right),\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
Giới hạn
\(\mathop {lim}\limits_{x \to {{\left( { - \frac{1}{2}} \right)}^ - }} y = - \infty ;\mathop {lim}\limits_{x \to {{\left( { - \frac{1}{2}} \right)}^ + }} y = + \infty \)
Hầm số không có cực trị.
Tiệm cận đứng: x = −1/2
\(\mathop {limy}\limits_{x \to \pm \infty } = \frac{1}{2}\)
Tiệm cận ngang y=1/2
Bảng biến thiên:
Đồ thị giao Ox tại điểm (−2;0)
Đồ thị giao Oy tại điểm (0;2)
b) Ta có y = mx+m−1 ⇔ y+1 = m(x+1)
Tọa độ điểm cố định A của đường thẳng là nghiệm của hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}
x + 1 = 0\\
y + 1 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = - 1\\
y = - 1
\end{array} \right.\)
Vậy A(-1; 1)
c) Hoành độ giao điểm của đường thẳng đã cho và đường cong (H) là nghiệm của phương trình:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
m(x + 1) - 1 = \frac{{x + 2}}{{2x + 1}}\\
\Leftrightarrow (2x + 1)[m(x + 1) - 1] = x + 2
\end{array}\\
{ \Leftrightarrow m(x + 1)(2x + 1) - (2x + 1) = x + 2}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow (x + 1)(2mx + m - 3) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = - 1}\\
{f(x) = 2mx + m - 3 = 0(1)}
\end{array}} \right.
\end{array}
\end{array}\)
Hai nhánh của (H) nằm về hai bên của tiệm cận đứng x = −1/2
Điểm A(−1;1) thuộc nhánh trái của (H) vì \({x_A} = - 1 < \frac{{ - 1}}{2}\)
Đường thẳng cắt (H)(H) tại hai điểm thuộc cùng một nhánh khi và chỉ khi (1) có nghiệm x<−1/2 và x ≠ −1 tức
\(\left\{ \begin{array}{l}
x \ne 0\\
x = \frac{{ - m + 3}}{2} < \frac{{ - 1}}{2}\\
f\left( { - 1} \right) \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \ne 0\\
\frac{3}{{2m}} < 0\\
- m - 3 \ne 0
\end{array} \right.\)
⇔ m < - 3 hoặc -3 < m < 0.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Tìm m để phương trình \(\left |x^4-4x^2+3 \right |=m\)có 4 nghiệm phân biệt
bởi Trần Phương Khanh 07/02/2017
Cho hàm số \(y=x^4-4x^2+3\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tìm m để phương trình \(\left |x^4-4x^2+3 \right |=m\)có 4 nghiệm phân biệtTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}(m-1)x^2-mx+\frac{1}{3}\) (1) là tham số.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
b) Tìm để hàm số (1) có cực đại là yCĐ thỏa mãn yCĐ = \(\frac{1}{3}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để phương trình x3 – 3x2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1
bởi Thụy Mây 07/02/2017
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2\)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2) Tìm các giá trị của m để phương trình x3 – 3x2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để đồ thị (C) của hàm số cắt đường thẳng \(\Delta :y=-x+2m\) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho \(AB=\sqrt{2}\)
bởi Lê Minh 08/02/2017
Cho hàm số: \(y=\frac{x+1}{2x-1}\). Tìm m để đồ thị (C) của hàm số cắt đường thẳng \(\Delta :y=-x+2m\) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho \(AB=\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
bởi Hoa Lan 07/02/2017
Cho hàm số \(\small y=x^4-2x^2+2m-m^2\) (1), với m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x3-3x
bởi Kim Ngan 06/02/2017
Hôm nay thầy em giao bài này về nhà mà em không có biết làm, mn giúp em vs!
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y = x^3-3x\)
Theo dõi (0) 5 Trả lời