OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC

Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC

Xác định tâm đối xứng của đồ thị mỗi hàm số sau đây:

a) \(y = \frac{2}{{x - 1}} + 1\)

b) \(y = \frac{{3x - 2}}{{x + 1}}\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Ta có: 

\(y = \frac{2}{{x - 1}} + 1 \Leftrightarrow y - 1 = \frac{2}{{x - 1}}\)

Đặt 

\(\left\{ \begin{array}{l}
x - 1 = X\\
y - 1 = Y
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = X + 1\\
y = Y + 1
\end{array} \right.\)

Đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow {OI} \) với I(1;1) 
Khi đó, \(Y = \frac{2}{X}\) là phương trình của (C) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}
y = \frac{{3x - 2}}{{x + 1}} = \frac{{3(x + 1) - 5}}{{x + 1}} = 3 - \frac{5}{{x + 1}}\\
 \Leftrightarrow y - 3 =  - 5x + 1
\end{array}\)

Đặt 

\(\left\{ \begin{array}{l}
x + 1 = X\\
y - 3 = Y
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = X - 1\\
y = Y + 3
\end{array} \right.\)

Đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow {OI} \) với I(-3; 3) 
Khi đó, \(Y = \frac{-5}{X}\) là phương trình của (C) đối với hệ tọa độ IXY

\(Y = \frac{-5}{X}\) là hàm lẻ nên đồ thị (C) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Tấn Vũ

    Hàm số \(Y=\dfrac{2x^2-2x-2}{x-1}\)(C) và đường thẳng (d): Y=kx+1 cắt (C) tại 2 điểm thuộc 2 nhánh khác nhau thì giá trị k là:

    A. k > 1 B. k < 1 C. k > 2 D. k < 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    Có bao nhiêu giá trị nguyẻn của tham số m để đồ thị hàm số y= -x^4+2(2+m)x^2-4-m không có điểm chung với trục hoành ????

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Thị Lưu

    Cho 2 phương trình \(x^3+2x^2+3x+4=0\)\(x^3-8x^2+23x-26=0\).CMR mỗi phương trình trên có đúng 1 nghiệm,tính tổng 2 nghiệm đó

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong

    tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \(\sqrt{3x^2-3}\)=\(\sqrt{m-x^3}\)có 2 nghiệm thực phân biệt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    thu trang

    Tìm số điểm chung của hai đồ thị y= x^4 - 7x^2 - 6 và y= x^3 -13x

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh

    tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \(\sqrt{3x^2-3}\)= \(\sqrt{m-x^2}\) có 2 nghiệm thực phân biệt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    Cho hàm số y=\(\frac{x+1}{x-1}\) và đường thẳng y=-2x+m . Điều kiện cần và đủ để hai hàm số đã cho cắt nhau tại 2 điểm A,B phân biệt, đồng thời trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng \(\frac{5}{2}\) là:

    A. -9 B.8 C.9 D.10

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF