OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC

Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - 3x - \frac{5}{3}\)

b) \(y = {x^3} - 3x + 1\)

c) \(y =  - \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 2x - \frac{2}{3}\)

d) \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x + 1\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

a) TXĐ: D = R

\(\mathop {\lim}\limits_{x \to  + \infty } y =  + \infty ;\mathop {\lim}\limits_{x \to  - \infty } y =  - \infty \)

\(\begin{array}{l}
y\prime  = {x^2} - 2x - 3;\\
y\prime  = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x =  - 1;y\left( { - 1} \right) = 0}\\
{x = 3;y\left( 3 \right) = \frac{{ - 32}}{3}}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

Bảng biến thiên 

\(\begin{array}{l}
y\prime \prime  = 2x - 2;\\
y\prime \prime  = 0 \Leftrightarrow x = 1;y(1) =  - \frac{{16}}{3}
\end{array}\)

Xét dấu y''

Điểm uốn \(I\left( {1; - \frac{{16}}{3}} \right)\)

Điểm đặc biệt: x = 0 ⇒ y = -5/3

Đồ thị nhận \(I\left( {1; - \frac{{16}}{3}} \right)\) làm tâm đối xứng

b) TXĐ: D = R

\(\mathop {\lim}\limits_{x \to  + \infty } y =  + \infty ;\mathop {\lim}\limits_{x \to  - \infty } y =  - \infty \)

\(\begin{array}{l}
y\prime  = 3{x^2} - 3;\\
y\prime  = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x =  - 1;y\left( { - 1} \right) = 3}\\
{x = 1;y\left( 1 \right) =  - 1}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

Bảng biến thiên

y'' = 6x; y'' = 0 ⇔ x = 0; y(0) = 1

Xét dấu y''

Điểm uốn I(0; 1)

Điểm đặc biệt: x = 2 ⇒ y = 3

Đồ thị: Đồ thị nhận I(0;1) làm tâm đối xứng.

 

c) TXĐ: D = R

\(\mathop {lim}\limits_{x \to  + \infty } y =  - \infty ;\mathop {lim}\limits_{x \to  - \infty } y =  + \infty \)

\(y\prime  =  - {x^2} + 2x - 2 < 0,\forall x \in R\)

Hàm số nghịch biến trên R

Bảng biến thiên

\(y\prime \prime  =  - 2x + 2;y\prime \prime  = 0 \Leftrightarrow x = 1;y(1) =  - 2\)

Xét dấu y''

Điểm uốn I(1; −2)

Điểm đặc biết: x = 0 ⇒ y = −2/3

Đồ thị: Đồ thị nhận I(1;−2) làm tâm đối xứng.

d) TXĐ: D = R

\(\mathop {lim}\limits_{x \to  + \infty } y =  + \infty ;\mathop {lim}\limits_{x \to  - \infty } y =  - \infty \)

\(y\prime  = 3{x^2} - 6x + 3 = 3{\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0,\forall x \in R\)

Dấu bằng chỉ xảy ra khi x = 1

Hàm số đồng biến trên R

Bảng biến thiên:

Xét dấu y''

Điểm uốn I(1; 2) 

Điểm đặc biệt: x = 0 ⇒ y = 1

Đồ thị: Đồ thị nhận I(1; 2) làm tâm đối xứng.

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Đoàn Nhã Thy

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=sinx-mx nghịch biến trên R

    A. m>1     B.m<1    C.m>=1   D.m<=1

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Lê Vy
    1. tìm tất cả các giá trị m để hàm số y=2x^3-x^2+mx  đồng biến trên [1;2]
    Theo dõi (1) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Hồng Nhung

    Cho hàm số y=(2x-1)/(x-1)   ( C ).Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị ( C ) sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục Ox ,Oy lần lượt tại A,B thỏa mãn OA=4OB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hồng Nhung

    Cho hàm số y=(2x+1)/(x+1) có đồ thị ( C ) sao cho khoảng cách từ 2 điểm A(2;4) va B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C ) tại M là bằng nhau 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyen Thu Hiền

    cho hàm số y=x4-x2+1 (C)

    1)khảo sát và vẽ đồ thị 

    2) tìm m để phương trình -x4+x2+3-2m=0 có 2 nghiệm thực phân biệt

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Sa

    Tất cả các giá trị m để đồ thị (C): y=xcắt đồ thị (P): y=(3m+4)x2  - m2 tại bốn điểm phân biệt là?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Hoàng

    cho hàm số y=f(x), y=g(x),y=(f(x)+3)/(g(x)+1). hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x=1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới đây đúng

    A. f(1)<=-11/4

    B. f(1)<-11/4

    C. f(1)>-11/4

    D. f(1)>=-11/4

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
NONE
OFF