Giải bài 1.67 tr 38 SBT Toán 12
Cho hàm số
\(y = \frac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\)
a) Xét tính đơn điệu của hàm số
b) Chứng minh rằng với mọi m, tiệm cận ngang của đồ thị
của hàm số đã cho luôn đi qua điểm \(B\left( { - \frac{7}{4}; - \frac{1}{2}} \right)\)c) Biện luận theo m số giao điểm của
và đường phân giác của góc phần tư thứ nhấtd) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = \left| {\frac{{4 - x}}{{2x + 3}}} \right|\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: \(R\backslash \left\{ { - \frac{{3m}}{2}} \right\}\)
\(y' = \frac{{ - 2x - 3m - 2\left( {4 - x} \right)}}{{{{\left( {2x + 3m} \right)}^2}}} = \frac{{ - 3m - 8}}{{{{\left( {2x + 3m} \right)}^2}}}\)
+) Nếu \(m < - \frac{8}{3}\) thì
, hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{{3m}}{2}} \right);\left( { - \frac{{3m}}{2}; + \infty } \right)\)+) Nếu \(m > - \frac{8}{3}\) thì
, hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{{3m}}{2}} \right);\left( { - \frac{{3m}}{2}; + \infty } \right)\)+) Nếu \(m = - \frac{8}{3}\) thì \(y = - \frac{1}{2}\) khi \(x \ne 4\).
b) Ta có:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{{4 - x}}{{2x + 3m}} = - \frac{1}{2}\)
Nên với mọi m, đường thẳng \(y = - \frac{1}{2}\) luôn là tiệm cận ngang và đi qua điểm \(B\left( { - \frac{7}{4}; - \frac{1}{2}} \right)\)
c) Số giao điểm của
và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là số nghiệm của phương trình\(\begin{array}{l}
\frac{{4 - x}}{{2x + 3m}} = x \Leftrightarrow 4 - x = 2{x^2} + 3mx\\
\Leftrightarrow 2{x^2} + \left( {3m + 1} \right)x - 4 = 0\,\,( * )
\end{array}\)
Thay \(x = - \frac{{3m}}{2}\) vào (*), ta có:
\(\begin{array}{l}
2{\left( { - \frac{{3m}}{2}} \right)^2} - \frac{{9{m^2}}}{2} - \frac{{3m}}{2} - 4\\
= \frac{{9{m^2}}}{2} - \frac{{9{m^2}}}{2} - \frac{{3m}}{2} - 4 \ne 0\\
\Rightarrow m \ne - \frac{8}{3}
\end{array}\)
Như vậy để \(x \ne - \frac{{3m}}{2} \Rightarrow m \ne - \frac{8}{3}\)
Ta có: \(\Delta = {\left( {3m + 1} \right)^2} + 32 > 0,\,\forall m\). Từ đó suy ra với \(m \ne - \frac{8}{3}\) đường thẳng
luôn cắt tại hai điểm phân biệtd) Ta có:
\(\left| {\frac{{4 - x}}{{2x + 3}}} \right| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{4 - x}}{{2x + 3}},x \in \left( { - \frac{3}{2};4} \right)}\\
{\frac{{x - 4}}{{2x + 3}},x \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)}
\end{array}} \right.\)
Ta vẽ đồ thị của hàm số \(y = \frac{{4 - x}}{{2x + 3}}\)
TXĐ: \(R\backslash \left\{ { - \frac{3}{2}} \right\}\)
\(y' = \frac{{ - 11}}{{{{\left( {2x + 3} \right)}^2}}} < 0\) với mọi \(x \ne - \frac{3}{2}\) nên hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{2}} \right);\left( { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Bảng biến thiên
Tiệm cận đứng \(x = - \frac{3}{2}\)
Tiệm cận ngang \(y = - \frac{1}{2}\)
Đồ thị
Để vẽ đồ thị (C’) ta giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.65 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.66 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.68 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.69 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.70 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.71 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.72 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.73 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.74 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 29 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC
Bài tập 41 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC
-
Đồ thị hàm số y = 2x^4 - 7x^2 + 4 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
bởi Nguyễn Thiên Phú 13/02/2020
y = 2{x^4} - 7{x^2} + 4 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm giá trị P = a+ 2b+ c biết đồ thị hàm sô y=ax^4+bx^2+c có điểm cực tiểu là (0;3)
bởi Khải Sin 11/02/2020
Tìm giá trị P = a 2b cTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tổng các giá trị của m để đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm sô song song với đường thẳng y=-4x
bởi Kiều Trinhh 30/01/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm tập xác định e^x/e^x-1
bởi Trần Trà My 18/01/2020
Tập xác định e^x trên e^x-1Theo dõi (0) 2 Trả lời -
ADMICRO
Khảo sát đồ thị hàm số y=-x^4+4x^2-1
bởi Hùng BE 09/01/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
bởi Nguyễn Thanh Nga 03/01/2020
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm sốTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số y =x-2/2x+1
bởi Trân Châu 30/12/2019
Theo dõi (1) 0 Trả lời