Giải bài 1.65 tr 37 SBT Toán 12
Cho hàm số: \(y = \frac{{{x^4}}}{4} - 2{x^2} - \frac{9}{4}\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của nó với trục Ox.
c) Biện luận theo k số giao điểm của (C) với đồ thị (P) của hàm số: \(y = k - 2{x^2}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Tập xác định: D = R
Ta có
\(y' = {x^3} - 4x;y\prime = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = \pm 2
\end{array} \right.\)
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
b) \(\begin{array}{l}
\frac{{{x^4}}}{4} - 2{x^2} - \frac{9}{4} = 0 \Leftrightarrow {x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\\
\Leftrightarrow ({x^2} + 1)({x^2} - 9) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = - 3}\\
{x = 3}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
Nên (C) cắt Ox tại hai điểm (−3;0) và (3;0).
Ta có: \(y' = {x^3} - 4x \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{y'\left( 3 \right) = 15}\\
{y'\left( { - 3} \right) = - 15}
\end{array}} \right.\)
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm (3;0) là \(y = 15\left( {x - 3} \right) + 0\)
hay \(y = 15x - 45\)
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm (−3;0) là \(y = - 15\left( {x + 3} \right) + 0\)
hay \(y = - 15x - 45\).
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{{{x^4}}}{4} - 2{x^2} - \frac{9}{4} = k - 2{x^2} \)
\(\Leftrightarrow {x^4} = 9 + 4k\,\,\left( * \right)\)
+) Nếu \(9 + 4k > 0 \Leftrightarrow k > - \frac{9}{4}\) thì :
\(\begin{array}{l}
\left( * \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{x^2} = \sqrt {9 + 4k} }\\
{{x^2} = - \sqrt {9 + 4k} \left( L \right)}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow x = \pm \sqrt[4]{{9 + 4k}}
\end{array}\)
hay (∗) có hai nghiệm phân biệt.
+) Nếu \(9 + 4k = 0 \Leftrightarrow k = - \frac{9}{4}\) thì:
\(\left( * \right) \Leftrightarrow {x^4} = 0 \Leftrightarrow x = 0\)
hay (∗) có nghiệm duy nhất.
+) Nếu \(9 + 4k < 0 \Leftrightarrow k < - \frac{9}{4}\) thì (∗) vô nghiệm.
Vậy: +) \(k = - \frac{9}{4}\) : (C) và (P) có một điểm chung là \(\left( {0; - \frac{9}{4}} \right)\)
+) \(k > - \frac{9}{4}\): (C) và (P) có hai giao điểm.
+) \(k < - \frac{9}{4}\) : (C) và (P) không cắt nhau.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.63 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.64 trang 37 SBT Toán 12
Bài tập 1.66 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.67 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.68 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.69 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.70 trang 38 SBT Toán 12
Bài tập 1.71 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.72 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.73 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.74 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 29 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC
Bài tập 41 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC
-
Cho hàm số \(y = f\left( x \right).\) Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên dưới
bởi Nguyễn Sơn Ca 31/05/2020
Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. \(\left( {0;2} \right).\)
B. \(\left( {1;3} \right).\)
C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)
D. \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right).\) Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai ?
bởi Lê Gia Bảo 31/05/2020
A. Hàm số \( f\left( x \right).\) đồng biến trên \(\left( { - 2;1} \right).\)
B. Hàm số \( f\left( x \right).\) đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\)
C. Hàm số \(f\left( x \right).\) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2.
D. Hàm số \( f\left( x \right).\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - 2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để BPT có nghiệm?
bởi Nguyễn Uyên 05/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình 2f(x) -m=0 có 2 nghiệm
bởi Nguyễn Thùy Tiên 01/05/2020
Bài 1Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
cho hàm số y=-x+2/2x+1
a)khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (c) của hàm số
b)tính diện tích hình phảng giới hạn bởi đồ thị (c) , trục ox và trục oy
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm hàm số đồng biến trên khoảng (-oo; +oo)
bởi Sung Thi Trang 19/04/2020
Câu 16 và 18Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình f(|x|+m)=0 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
bởi tadatada 14/04/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời