OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\).

Cho đường cong \((C)\) có phương trình là \(y = 2 - {1 \over {x + 2}}\) và điểm \(I\left( { - 2;2} \right)\) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\). Từ đó suy ra \(I\) là tâm đối xứng của \((C)\). 

  bởi Bảo Hân 01/06/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Công thức chuyển trục tọa độ tịnh tiến theo \(\overrightarrow {OI} \) là

    \(\left\{ \matrix{
    x = X - 2 \hfill \cr 
    y = Y + 2 \hfill \cr} \right.\)

    Phương trình của đường cong \((C)\) đối với hệ tọa độ \(IXY\)

    \(Y + 2 = 2 - {1 \over {X - 2 + 2}} \Leftrightarrow Y = {{ - 1} \over X}\)

    Đây là hàm số lẻ nên đồ thị \((C)\) nhận gốc tọa độ \(I\) làm tâm đối xứng.

      bởi thu trang 02/06/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF