Giải bài 6 tr 127 sách GK Toán GT lớp 12
Tính:
a) \(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}cos2xsin^2xdx\)
b) \(\int_{-1}^{1}\left | 2^2-2^{-x} \right |dx\)
c) \(\int_{-1}^{2} \frac{(x+1)(x+2)(x+3)}{x^2}dx\)
d) \(\int_{-1}^{\frac{\pi }{2}} (sinx+cosx)^2dx\)
e) \(\int_{-1}^{\pi } (x+sinx)^2dx\)
g) \(\int_{0}^{\pi }(x+sinx)^2dx\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Câu a:
Biến đổi biểu thức dưới dấu tích phân ta có:
\(cos2x.sin^2x=cos2x\frac{1-cos2x}{2}= \frac{1}{2}cos2x -\frac{1}{2}cos^22x\)
\(=\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{4}(1+cos4x)=\frac{1}{2}cos2x - \frac{1}{4}cos4x-\frac{1}{4}\)
Do đó:
\(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos2x sin^2x dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{2}} \left ( \frac{1}{2}cos2x -\frac{1}{4}cos4x- \frac{1}{4} \right )dx\)
\(=\frac{1}{4}sin2x \bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}-\frac{1}{16}sin4x \bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}- \frac{1}{4}x\bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}=-\frac{\pi }{8}\)
Câu b:
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} 2^x-2^{-x}\geq 0 \ \ \forall x\in [0;1]\\ 2^x-2^{-x}\leq 0 \ \ \forall x\in [-1;0) \end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\int_{-1}^{1}\left | 2^x-2^{-x} \right |dx= \int_{-1}^{0}(2^{-x}-2^x)dx+ \int_{0}^{1}(2^{x}-2^{-x})dx\)
\(=\left ( -\frac{2^{-x}}{ln2}-\frac{2^x}{ln2} \right ) \bigg|^0_{-1}+ \left ( \frac{2^x}{ln2}+\frac{2^{-x}}{ln2} \right )\bigg|^1_{0}\)
\(=-\frac{1}{ln2}-\frac{1}{ln2}+\frac{2}{ln2}+\frac{1}{2ln2}+ \frac{2}{ln2}+\frac{1}{2ln2}-\frac{1}{ln 2}-\frac{1}{ln2}=\frac{1}{ln2}\)
Câu c:
Ta có:
\(\frac{(x+1)(x+2)(x+3)}{x^2}=x+6x+\frac{6}{x^2}+\frac{11}{x}\)
Do đó: \(\int_{1}^{2}\frac{(x+1)(x+2)(x+3)}{x^2}dx= \int_{1}^{2}\left ( x+6x+\frac{6}{x^2}+\frac{11}{x} \right )dx\)
\(=\left ( \frac{x^2}{2}+6x-\frac{6}{x} +11lnx \right )\Bigg|^2_1\)
\(=2+12-3+11ln2-\frac{1}{2}+6-6=\frac{21}{2}+11ln2\)
Câu d:
Phân tích biểu thức dưới dấu tích phân ta được:
\(\frac{1}{x^2-2x-3}=\frac{1}{(x+1)(x-3)}=\frac{1}{4} \left ( \frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+1} \right )\)
Do đó:
\(\int_{0}^{2}\frac{1}{x^2-2x-3}dx=\frac{1}{4}\int_{0}^{2} \left (\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x+1} \right )dx\)
\(=\frac{1}{4}ln\left | \frac{x-3}{x+1} \right | \Bigg |^2_0= \frac{1}{4}\left ( ln\frac{1}{3} -ln3 \right )=-\frac{1}{2}ln3\)
Câu e:
Ta có:
\((sinx+cosx)^2=1+sin2x\)
Do đó: \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}(sinx+cosx)^2dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}(1+sin2x)dx\)
\(=\left ( x-\frac{1}{2}cos2x \right )\Bigg |_0^{\frac{\pi }{2}}= \frac{\pi }{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{\pi }{2}+1\)
Câu g:
\(\int_{0}^{\pi }(x+sinx)^2dx= \int_{0}^{\pi }(x^2+2xsinx+sin^2x)dx\)
\(=\int_{0}^{\pi }(x^2+2xsin x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x)dx\)
\(=\left ( \frac{x^3}{3} +\frac{1}{2}x -\frac{1}{4}sin2x \right ) \Bigg|^{\pi}_0\)
\(=\frac{\pi ^3}{3}+\frac{\pi }{2}+2\int_{0}^{\pi }x sinx dx\)
Xét \(\int_{0}^{\pi }x sinx dx.\) Áp dụng phương pháp tính tích phân từng phần bằng cách đặt:
\(\left\{\begin{matrix} u=x\\ dv=sinx dx \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=dx\\ v=-cosx \end{matrix}\right.\)
Ta được:
\(\int_{0}^{\pi }x sin dx = - x cosx \bigg|^{\pi}_0+ \int_{0}^{\pi }cosx dx= \pi+sinx \bigg|^{\pi}_0=\pi\)
Vậy \(\int_{0}^{\pi } (x+sinx)^2dx=\frac{\pi ^3}{3}+\frac{\pi }{2}+2\pi= \frac{\pi ^3}{3}+\frac{5\pi }{2}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 126 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 127 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 127 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 41 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 65 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 66 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 67 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3.43 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.44 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.45 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.46 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.47 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.48 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.49 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.50 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.51 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.52 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.53 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.54 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.55 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.56 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.58 trang 184 SBT Toán 12
-
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{{1 \over 8}}^1 {{x^{ - {1 \over 3}}}{{\left( {1 - {x^{{2 \over 3}}}} \right)}^{{3 \over 2}}}} du\)
bởi Nguyễn Hiền 24/05/2021
Tính tích phân sau: \(\int\limits_{{1 \over 8}}^1 {{x^{ - {1 \over 3}}}{{\left( {1 - {x^{{2 \over 3}}}} \right)}^{{3 \over 2}}}} du\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^4 {{{{{\left( {1 + \sqrt u } \right)}^{{1 \over 2}}}} \over {\sqrt u }}} du\).
bởi minh thuận 25/05/2021
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^4 {{{{{\left( {1 + \sqrt u } \right)}^{{1 \over 2}}}} \over {\sqrt u }}} du\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm đạo hàm hàm số sau: \(G\left( x \right) = \int\limits_0^{\sqrt x } {\cot tdt\left( {x > 0} \right)} \).
bởi Mai Vi 24/05/2021
Tìm đạo hàm hàm số sau: \(G\left( x \right) = \int\limits_0^{\sqrt x } {\cot tdt\left( {x > 0} \right)} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {\sin \left( {\ln x} \right)dx} \)
bởi Thúy Vân 24/05/2021
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {\sin \left( {\ln x} \right)dx} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {x{{\tan }^2}xdx} \).
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 24/05/2021
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {x{{\tan }^2}xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {\ln {{\left( {x + x} \right)}^2}dx} \).
bởi Nhat nheo 25/05/2021
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {\ln {{\left( {x + x} \right)}^2}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {{e^{\sqrt {7x + 4} }}dx} \).
bởi truc lam 25/05/2021
Bằng cách phối hợp hai phương pháp biến đổi số và lấy nguyên hàm từng phần, tìm: \(\int {{e^{\sqrt {7x + 4} }}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời