Giải bài 4 tr 128 sách GK Toán GT lớp 12
Cho hai tích phân \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2xdx\) và \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2x dx\). Hãy chỉ ra khẳng định đúng:
(A) \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2xdx >\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2x dx\)
(B) \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2xdx <\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2x dx\)
(C) \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2xdx =\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2x dx\)
(D) Không so sánh được
Gợi ý trả lời bài 4
Ta có:
\(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2xdx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}(1-cos2x)dx\)
\(=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}dx-\frac{1}{4}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos2x d2x\)
\(=\frac{1}{2} x \bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}-\frac{1}{4}sin2x\bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}= \frac{\pi }{4}-0=\frac{\pi }{4}\)
\(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2 x dx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}(1+cos2x)dx\)
\(=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}dx+\frac{1}{4}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}} cos2x d2x\)
\(=\frac{1}{2}x \Bigg|^{\frac{\pi }{2}}_0+\frac{1}{4}sin2x\Bigg|^{\frac{\pi }{2}}_0= \frac{\pi }{4}+0=\frac{\pi }{4}\)
\(\Rightarrow \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^2x dx= \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}cos^2 x dx.\)
Nên khẳng định đúng là (C).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 41 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 65 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 66 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 67 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3.43 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.44 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.45 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.46 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.47 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.48 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.49 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.50 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.51 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.52 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.53 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.54 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.55 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.56 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.58 trang 184 SBT Toán 12
-
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {({{\cos }^5}\varphi } - {\sin ^5}\varphi )d\varphi \).
bởi Phung Meo 10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {({{\cos }^5}\varphi } - {\sin ^5}\varphi )d\varphi \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {4 + 5\ln x} }}{x}} dx\).
bởi An Nhiên 10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {4 + 5\ln x} }}{x}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_1^2 {({z^2} + 1)\sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}} dz\), đặt \(\displaystyle u = \sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}\).
bởi Thanh Thanh 10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_1^2 {({z^2} + 1)\sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}} dz\), đặt \(\displaystyle u = \sqrt[3]{{{{(z - 1)}^2}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_0^1 {{{(y - 1)}^2}\sqrt y } dy\), đặt \(\displaystyle t = \sqrt y \).
bởi minh vương 10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\displaystyle \int\limits_0^1 {{{(y - 1)}^2}\sqrt y } dy\), đặt \(\displaystyle t = \sqrt y \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{1}{{\sin x - \sin a}}} dx\).
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 09/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{1}{{\sin x - \sin a}}} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{{{e^x}}}{{{e^x} + {e^{ - x}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle u = {e^{2x}} + 1\).
bởi Dương Quá 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{{{e^x}}}{{{e^x} + {e^{ - x}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle u = {e^{2x}} + 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{x}{{{{(1 + {x^2})}^{\frac{3}{2}}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle u = \sqrt {{x^2} + 1} \).
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 10/05/2021
Tính nguyên hàm sau: \(\displaystyle \int {\frac{x}{{{{(1 + {x^2})}^{\frac{3}{2}}}}}} dx\), đặt \(\displaystyle u = \sqrt {{x^2} + 1} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời