Bài tập 59 trang 177 SGK Toán 12 NC
Cho hình phẳng A được giới hạn bởi đường cong có phương trình y2 = x3 và các đường thẳng y = 0, x = 1. Tính thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay A
a) Quanh trục hoành
b) Quanh trục tung.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có: \(y = \sqrt {{x^3}} (y \ge 0)\)
Thể tích cần tìm là:
\(V = \pi \int_0^1 {{x^3}dx} = \left. {\frac{{\pi {x^4}}}{4}} \right|_0^1 = \frac{\pi }{4}\)
b) Ta có: \(x = \sqrt[3]{{{y^2}}}\)
Thể tích cần tìm là:
\(\begin{array}{l}
V = \pi \int_0^1 {\left( {{1^2} - \sqrt[3]{{{y^4}}}} \right)dx} \\
= \pi \left. {\left( {y - \frac{3}{7}{y^{\frac{7}{3}}}} \right)} \right|_0^1 = \frac{\pi }{4}
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 65 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 66 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 67 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3.43 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.44 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.45 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.46 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.47 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.48 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.49 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.50 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.51 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.52 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.53 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.54 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.55 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.56 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.58 trang 184 SBT Toán 12
-
Tính tích phân sau: \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\left( {\cos x + {e^x}} \right)\,dx} \).
bởi A La 05/05/2021
A. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 2\).
B. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 1\).
C. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} - 2\)
D. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(u = {x^2} - 2x + 3\), trục Ox và đường thẳng x = -1 , x =2 bằng bao nhiêu?
bởi Bình Nguyen 05/05/2021
A. \(\dfrac{1}{3}\)
B. 17
C. 7
D. 9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\int {2\sin x\,dx = {{\sin }^2}x} + C\).
B. \(\int {2\sin x\,dx = 2\cos x} + C\).
C. \(\int {2\sin x\,dx = - 2\cos x} + C\).
D. \(\int {2\sin x\,dx = \sin 2x} + C\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu \(\int {f(x)\,dx = {e^x} + {{\sin }^2}x} + C\) thì f(x) bằng đáp án nào?
bởi hà trang 05/05/2021
A. \({e^x} + 2\sin x\).
B. \({e^x} + \sin 2x\).
C. \({e^x} + {\cos ^2}x\).
D. \({e^x} - 2\sin x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho \(\int\limits_a^d {f(x)\,dx = 5\,,\,\,\int\limits_b^d {f(x)\,dx = 2} \,} \) với a < d < b thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx} \) bằng bao nhiêu?
bởi thuy linh 05/05/2021
A. 3
B. 2
C. 10
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \(\int\limits_1^5 {\dfrac{{dx}}{{2x - 1}} = \ln K} \). Cho biết giá trị của K bằng bao nhiêu?
bởi Sam sung 05/05/2021
A. 1
B. 3
C. 80
D. 9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tích phân \(I = \int\limits_a^b {f\left( x \right).g'\left( x \right){\text{d}}x} ,\) đặt \(\left\{ \matrix{ u = f\left( x \right) \hfill \cr {\rm{d}}v = g'\left( x \right){\rm{d}}x \hfill \cr} \right.\) thì:
bởi Naru to 06/05/2021
A. \(I = \left. {f\left( x \right).g'\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f'\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
B. \(I = \left. {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
C. \(I = \left. {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f'\left( x \right).g\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
D. \(I = \left. {f\left( x \right).g'\left( x \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {f\left( x \right).g'\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời