Bài tập 41 trang 175 SGK Toán 12 NC
Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a)y = 2x(1 - x - 3)}\\
{b)y = 8x - \frac{2}{{{x^{\frac{1}{4}}}}}}\\
{c)y = {x^{\frac{1}{2}}}\sin \left( {{x^{\frac{3}{2}}} + 1} \right)}\\
{d)y = \frac{{\sin (2x + 1)}}{{{{\cos }^2}(2x + 1)}}}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}
\int 2 x(1 - {x^{ - 3}})dx = \int {(2x - 2{x^{ - 2}})} dx\\
= {x^2} + 2x + C
\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}
\int {\left( {8x - \frac{2}{{{x^{\frac{1}{4}}}}}} \right)dx} = \int {\left( {8x - 2{x^{ - \frac{1}{4}}}} \right)} dx\\
= 4{x^2} - \frac{8}{3}{x^{\frac{3}{4}}} + C
\end{array}\)
c)
Đặt \(u = {x^{\frac{3}{2}}} + 1 \Rightarrow du = \frac{3}{2}{x^{\frac{1}{2}}}dx \)
\(\Rightarrow {x^{\frac{1}{2}}}dx = \frac{2}{3}du\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\int {{x^{\frac{1}{2}}}\sin \left( {{x^{\frac{3}{2}}} + 1} \right)dx} \\
= \frac{2}{3}\int {\sin u} du = - \frac{2}{3}\cos u + C
\end{array}\\
{ = - \frac{2}{3}\cos \left( {{x^{\frac{3}{2}}} + 1} \right) + C}
\end{array}\)
d) Đặt \(u = \cos (2x + 1)\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow du = - 2\sin (2x + 1)dx\\
\Rightarrow \sin (2x + 1)dx = - \frac{1}{2}du
\end{array}\)
Do đó:
\(\begin{array}{l}
\int {\frac{{\sin (2x + 1)}}{{{{\cos }^2}(2x + 1)}}dx} = - \frac{1}{2}\int {\frac{{du}}{{{u^2}}}} \\
= \frac{1}{{2u}} + C = \frac{1}{{2\cos (2x + 1)}} + C
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 42 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 65 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 66 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 67 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3.43 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.44 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.45 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.46 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.47 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.48 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.49 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.50 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.51 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.52 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.53 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.54 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.55 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.56 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.58 trang 184 SBT Toán 12
-
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^2 {x\left( {2{x^2} + 1} \right)} dx;\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{x^2}\sin 2xdx;} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động thẳng nhanh dần đều; 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A.
bởi Phan Quân 07/05/2021
Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động thẳng nhanh dần đều; 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi \(t=0\) (s) chuyển động thẳng với vận tốc \(v\left( t \right) = t\left( {5 - t} \right)\,\,\,\left( {m/s} \right)\). Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.
bởi Duy Quang 07/05/2021
Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi \(t=0\) (s) chuyển động thẳng với vận tốc \(v\left( t \right) = t\left( {5 - t} \right)\,\,\,\left( {m/s} \right)\). Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hàm số f liên tục trên \(\left[ {a;b} \right].\) Tỉ số : \({1 \over {b - a}}\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx\) được gọi là giá trị trung bình của hàm số f trên \(\left[ {a;b} \right]\) và được kí hiệu là \(m\left( f \right)\). Chứng minh rằng tồn tại điểm \(c \in \left[ {a;b} \right]\) sao cho \(m\left( f \right) = f\left( c \right)\)
bởi Nguyễn Lê Tín 07/05/2021
Hàm số f liên tục trên \(\left[ {a;b} \right].\) Tỉ số : \({1 \over {b - a}}\int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx\) được gọi là giá trị trung bình của hàm số f trên \(\left[ {a;b} \right]\) và được kí hiệu là \(m\left( f \right)\). Chứng minh rằng tồn tại điểm \(c \in \left[ {a;b} \right]\) sao cho \(m\left( f \right) = f\left( c \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm: \(\int\limits_1^7 {f\left( x \right)} dx;\)
bởi Lê Tấn Thanh 07/05/2021
Hãy tìm: \(\int\limits_1^7 {f\left( x \right)} dx;\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm: \(\int\limits_7^9 {\left[ {2f\left( x \right) - 3g\left( x \right)} \right]dx;} \)
bởi Minh Tú 06/05/2021
Hãy tìm: \(\int\limits_7^9 {\left[ {2f\left( x \right) - 3g\left( x \right)} \right]dx;} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời