Giải bài 7 tr 127 sách GK Toán GT lớp 12
Xét hình phẳng D giới hạn bởi \(y=2\sqrt{1-x^2}\) và \(y=2(1-x)\)
a) Tính diện tích hình D
b) Quay hình D xung quanh trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Câu a:
Xét hàm số: \(y=2\sqrt{1-x^2}\)
Tập xác định: \(D=[-1;1]; y'=\frac{-2x}{\sqrt{1-x^2}}\)
Dấu của y' như sau:
Vì thế đường cong \(y=2\sqrt{1-x^2}\) và đường thẳng \(y=2(1-x)\) được vẽ trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy như sau:
Hình D là "miền gạch sọc" trong hình vẽ trên.
Ta có diện tích hình D là:
\(S_D=\int_{0}^{1}\left | 2\sqrt{1-x^2} -2(1-x)\right |dx\)
Ta sẽ chứng minh: \(\sqrt{1-x^2}\geq 1-x \ \ * \ \forall x\in D_1=[0;1]\)
Thật vậy, \(\forall x\in D_1\) thì \(\Leftrightarrow 1-x\geq (1-x^2)\Leftrightarrow 2x^2-2x\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x(x-1)\leq 0 \ (**)\)
Bất đẳng thức (**) hiển nhiên đúng \(\forall x\in D_1\)
Vậy (*) đúng \(\forall x\in D_1\). Do (*) nên:
\(S_D=\int_{0}^{1}\left [ 2\sqrt{1-x^2}-2(1-x) \right ]dx\)
\(\Leftrightarrow S_D=2\int_{0}^{1} \sqrt{1-x^2}dx-2 \int_{0}^{1}dx+2\int_{0}^{1}x dx\)
\(\Leftrightarrow S_D=2\int_{0}^{1} \sqrt{1-x^2}dx-2x \Bigg|^1_0+x^2\Bigg|^1_0\)
\(\Leftrightarrow S_D=2\int_{0}^{1} \sqrt{1-x^2}dx-1.\)
Đặt x = sint (với \(t\in \left ( 0;\frac{\pi }{2} \right )\)) ta có:
dx = cos t dt, đổi cận:
Cho nên: \(\int_{0}^{1} \sqrt{1-x^2}dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{2}} cos^2 t dt=\int_{0}^{1} \frac{1+cos 2t}{2}dt\)
\(=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}} dt+\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi }{2}} cos2t dt= \frac{\pi }{4}-\frac{1}{4}sin 2t \Bigg|_{0}^{\frac{\pi }{2}}= \frac{\pi }{4}\)
Vậy: \(S_D=\frac{\pi }{2}-1\)
Câu b:
Gọi V; V1; V2 lần lượt là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D; hình phẳng giới hạn bởi giới hạn bởi các đường \(y=2\sqrt{1-x^2},y=0,x=0;\) miền tam giác giới hạn bởi các đường \(y=2(1-x),y=0,x=0\) quanh trục Ox, ta có:
\(V=V_1-V_2\)
Ta có: \(V_1=\pi \int_{0}^{1}\left ( 2\sqrt{1-x^2} \right )^2dx= \pi \int_{0}^{1}4(1-x^2)dx\)
\(=4 \pi\int_{0}^{1}dx-4\pi \int_{0}^{1}x^2dx=4\pi x \bigg|_{0}^{1}-\frac{4}{3}\pi x^3\bigg|_{0}^{1}=\frac{8\pi }{3}\)
và: \(V_2=\pi \int _{0}^{1} \left [ 2(1-x) \right ]^2dx= 4\pi \int _{0}^{1}dx-8\pi\int _{0}^{1} x dx+4\pi \int _{0}^{1}x^2dx\)
\(=4\pi x \bigg| _{0}^{1}-4\pi x^2\bigg| _{0}^{1}+\frac{4}{3}\pi x^3\bigg| _{0}^{1} =4\pi-4\pi+\frac{4\pi }{3}=\frac{4\pi }{3}\)
Do đó: \(V=V_1-V_2=\frac{8\pi}{3}-\frac{4\pi}{3}=\frac{4\pi}{3}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 127 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 127 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 128 SGK Giải tích 12
Bài tập 41 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 175 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 176 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 177 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 65 trang 178 SGK Toán 12 NC
Bài tập 66 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 67 trang 179 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3.43 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.44 trang 180 SBT Toán 12
Bài tập 3.45 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.46 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.47 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.48 trang 181 SBT Toán 12
Bài tập 3.49 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.50 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.51 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.52 trang 182 SBT Toán 12
Bài tập 3.53 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.54 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.55 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.56 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 183 SBT Toán 12
Bài tập 3.58 trang 184 SBT Toán 12
-
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {e^{2x}}{\rm{cos3}}x\).
bởi Thanh Nguyên 24/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {e^{2x}}{\rm{cos3}}x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {e^{ - x}}{\rm{cos}}x\).
bởi Anh Thu 25/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {e^{ - x}}{\rm{cos}}x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^3}{e^x}\).
bởi Sam sung 25/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^3}{e^x}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^2}{e^x}\).
bởi Nguyen Ngoc 24/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^2}{e^x}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^2}{\rm{cos}}x\).
bởi Lê Tường Vy 25/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần: \(y = {x^2}{\rm{cos}}x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp biến đổi: \(y = \sqrt {1 + {{\sin }^2}\left( {x - 1} \right)} \sin \left( {x - 1} \right){\rm{cos}}\left( {x - 1} \right)\).
bởi Mai Hoa 25/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp biến đổi: \(y = \sqrt {1 + {{\sin }^2}\left( {x - 1} \right)} \sin \left( {x - 1} \right){\rm{cos}}\left( {x - 1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp biến đổi: \(y = {{18{{\tan }^2}x} \over {\left( {2 + {{\tan }^3}x} \right){\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x}}\).
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 25/05/2021
Tìm nguyên hàm của hàm số sau bằng phương pháp biến đổi: \(y = {{18{{\tan }^2}x} \over {\left( {2 + {{\tan }^3}x} \right){\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời