Giải bài 4 tr 27 sách GK Toán Hình lớp 10
Chứng minh rằng: \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right|\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Trường hợp 1:
\(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) cùng phương thì:
\(\overrightarrow a = k\overrightarrow b \left( {k \in R} \right)\)
và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = \left| k \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\)
\(\begin{array}{l}
\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow b + k\overrightarrow b } \right| = \left| {1 + k} \right|\left| {\overrightarrow b } \right| \le \left( {1 + \left| k \right|} \right)\left| {\overrightarrow b } \right|\\
\Leftrightarrow \left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow b } \right| + \left| k \right|\left| {\overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow b } \right| + \left| {\overrightarrow a } \right|
\end{array}\)
Trường hợp 2:
\(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) không cùng phương:
Cho điểm O tùy ý, vẽ \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow a ,\overrightarrow {AB} = \overrightarrow b \)
Ta có: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} \) hay \(\vec a + \vec b = \overrightarrow {OB} \Rightarrow \left| {\vec a + \vec b} \right| = OB\) (1)
Mà tam giác ABC có \(OA + AB \ge OB{\rm{ }}\) hay \({\rm{ }}\left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right| \ge OB\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right|\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 27 SGK Hình học 10
Bài tập 3 trang 27 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 27 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 27 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 8 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 9 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 10 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 11 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 12 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 13 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 1.48 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.49 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.50 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.51 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.52 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.53 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.54 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.55 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.56 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.57 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.58 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.59 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.60 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.61 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.62 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.63 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.64 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.65 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.66 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.67 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.68 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.69 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.70 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.71 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.72 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.73 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.74 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.75 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.76 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.77 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.78 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.79 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.80 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.81 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.82 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.83 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.84 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.85 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.86 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.87 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.88 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.89 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.90 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.91 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.92 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.93 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.95 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.96 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.97 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.98 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.99 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.100 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 2 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 34 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 36 SGK Hình học10 NC
Bài tập 9 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 19 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 20 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 21 trang 38 SGK Hình học 10 NC
-
Tứ giác \(ABCD\) là hình gì nếu thỏa mãn điều kiện sau đây: \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {DC} \).
bởi Naru to 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tam giác \(ABC\) là tam giác gì nếu nó thỏa mãn điều kiện sau: Vec tơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \) vuông góc với vec tơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} \).
bởi Hồng Hạnh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tam giác \(ABC\) là tam giác gì nếu nó thỏa mãn điều kiện sau: \(|\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} | = |\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} |\)
bởi Nguyễn Thủy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn khẳng định sai. Ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \) tác dụng vào một vật có điểm đặt là \(O\) và đôi một tạo với nhau góc \({120^0}\). Với lực \(\overrightarrow F \), kí hiệu \(\left| {\overrightarrow F } \right|\) là cường độ của lực hay độ dài của véc tơ lực. Vật sẽ chuyển động nếu:
bởi Ngoc Tiên 21/02/2021
A. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
B. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \sqrt 3 \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
C. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| \ne \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| \ne \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
D. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời