Giải bài 7 tr 28 sách GK Toán Hình lớp 10
Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:
\(\begin{array}{l}
a)\overrightarrow {OM} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \\
b)\overrightarrow {AN} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \\
c)\overrightarrow {MN} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \\
d)\overrightarrow {MB} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
a) Ta có \(\overrightarrow {OM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} \) (M là trung điểm của OA)
Từ
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OM} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \Rightarrow m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} = \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} \\
\Leftrightarrow \left( {m - \frac{1}{2}} \right)\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m - \frac{1}{2} = 0\\
n = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m = \frac{1}{2}\\
n = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)
b) Ta có: \(\overrightarrow {AN} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {AB} } \right)\) (do N là trung điểm của OB)
\(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \) nên \(\overrightarrow {AN} = - \overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} \)
Từ \(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AN} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \Rightarrow m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} = - \overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} \\
\Leftrightarrow \left( {m + 1} \right)\overrightarrow {OA} + \left( {n - \frac{1}{2}} \right)\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m + 1 = 0\\
n - \frac{1}{2} = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m = - 1\\
n = \frac{1}{2}
\end{array} \right.
\end{array}\)
c) Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} \) (MN là đường trung bình của tam giác ABC)
Và \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \) nên \(\overrightarrow {MN} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} \)
Từ
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {MN} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \Rightarrow m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} + \frac{1}{2}\overrightarrow {OB} \\
\Leftrightarrow \left( {m + \frac{1}{2}} \right)\overrightarrow {OA} + \left( {n - \frac{1}{2}} \right)\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m + \frac{1}{2} = 0\\
n - \frac{1}{2} = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m = - \frac{1}{2}\\
n = \frac{1}{2}
\end{array} \right.
\end{array}\)
d) Ta có: \(\frac{1}{2}\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} \) (do M là trung điểm của OA)
\(\overrightarrow {BA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \) nên \(\overrightarrow {BM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} \Leftrightarrow \overrightarrow {MB} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} \)
Từ
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {BM} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \Rightarrow m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} \\
\Leftrightarrow \left( {m + \frac{1}{2}} \right)\overrightarrow {OA} + \left( {n - 1} \right)\overrightarrow {OB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m + \frac{1}{2} = 0\\
n - 1 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m = - \frac{1}{2}\\
n = 1
\end{array} \right.
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 27 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 9 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 10 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 11 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 12 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 13 trang 28 SGK Hình học 10
Bài tập 1.48 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.49 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.50 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.51 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.52 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.53 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.54 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.55 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.56 trang 43 SBT Hình học 10
Bài tập 1.57 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.58 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.59 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.60 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.61 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.62 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.63 trang 44 SBT Hình học 10
Bài tập 1.64 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.65 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.66 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.67 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.68 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.69 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.70 trang 45 SBT Hình học 10
Bài tập 1.71 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.72 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.73 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.74 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.75 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.76 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.77 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.78 trang 46 SBT Hình học 10
Bài tập 1.79 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.80 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.81 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.82 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.83 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.84 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.85 trang 47 SBT Hình học 10
Bài tập 1.86 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.87 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.88 trang 48 SBT Hình học 10
Bài tập 1.89 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.90 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.91 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.92 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.93 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.95 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.96 trang 49 SBT Hình học 10
Bài tập 1.97 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.98 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.99 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.100 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 2 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 34 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 36 SGK Hình học10 NC
Bài tập 9 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 19 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 20 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 21 trang 38 SGK Hình học 10 NC
-
Cho \(A\left( { - 1;0} \right)\), \(B\left( {0;5} \right)\), \(C\left( {3;1} \right)\), \(D\left( {1; - 5} \right)\) và \(M\) là một điểm tùy ý. Tọa độ điểm \(G\) có tính chất \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} = 4\overrightarrow {MG} \) là:
bởi Nguyễn Vân 22/02/2021
A. \(\left( {\dfrac{5}{6};0} \right)\)
B. \(\left( {0;\dfrac{3}{4}} \right)\)
C. \(\left( {\dfrac{1}{4}; - \dfrac{5}{4}} \right)\)
D. \(\left( {\dfrac{3}{4};\dfrac{1}{4}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn khẳng định sai. Cho ba điểm không thẳng hàng \(A,B,C\). Điểm \(D\) là đỉnh thứ tư của hình bình hành \(ABDC\) khi và chỉ khi:
bởi Tường Vi 21/02/2021
A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AD} \)
B. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
C. \(\overrightarrow {DB} - \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {CB} \)
D. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0 \), \(O\) là trung điểm của \(BC\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn khẳng định sai. Cho hai điểm \(A,B\). Điểm \(M\) thuộc đoạn thẳng \(AB\) nếu:
bởi Lê Văn Duyệt 22/02/2021
A. \(\dfrac{2}{3}\overrightarrow {MA} + \dfrac{1}{3}\overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \)
B. \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {AM} = 0,72\overrightarrow {AB} \)
D. \( - 3\overrightarrow {MA} + \dfrac{3}{4}\overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn khẳng định sai. Cho tam giác \(ABC\), \(I\) là trung điểm của \(BC\), \(M\) là một điểm tùy ý. Điểm \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) nếu:
bởi Ngọc Trinh 22/02/2021
A. \(GA = 2GI\)
B. \(\overrightarrow {AG} + \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {CG} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {MG} \)
D. \(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MI} = 3\overrightarrow {MG} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời