Giải bài 1.100 tr 50 SBT Hình học 10
Ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \) tác dụng vào một vật có điểm đặt là O và đôi một tạo với nhau góc 120ο. Với lực F, kí hiệu \(\left| {\overrightarrow F } \right|\) là cường độ của lực hay độ dài của vectơ lực.
Vật sẽ chuyển động nếu:
A. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
B. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \sqrt 3 \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
C. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| \ne \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| \ne \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|\)
D. \(\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right|\)
Hãy chọn khẳng định sai.
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì \({\overrightarrow F _1} + \overrightarrow {{F_2}} \) là vectơ đối của \(\overrightarrow {{F_3}} \).
Đáp án: A
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.98 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1.99 trang 50 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 2 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 34 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 34 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 35 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 36 SGK Hình học10 NC
Bài tập 9 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 36 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 37 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 19 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 20 trang 38 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 21 trang 38 SGK Hình học 10 NC
-
Đề kiểm tra số 1 - Câu 1 (SBT trang 48)
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Hãy thực hiện các phép toán sau :
a) \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{DO}\)
b) \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AC}\)
c) \(\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OD}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.71 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 48)
Cho tam giác. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh rằng :
a) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AI}\)
b) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.65 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.51 trang 45 sách bài tập Hình học 10
bởi sap sua 06/11/2018
Bài 1.51 (SBT trang 45)Cho 4 điểm A, B, C, D. Tìm các vectơ :
a) \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{CA}\)
b) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DA}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời