Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương I Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản-Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 40 SGK Đại số & Giải tích 11
a) Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?
b) Hàm số \(y=tan\left ( x+\frac{\pi }{5} \right )\) có phải là hàm số lẻ không? Tại sao?
-
Bài tập 2 trang 40 SGK Đại số & Giải tích 11
Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sin x, tìm các giá trị của x trên đoạn \(\left [ -\frac{3\pi }{2};2\pi \right ]\) để hàm số đó:
a) Nhận giá trị bằng -1.
b) Nhận giá trị âm.
-
Bài tập 3 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số:
a) \(y=\sqrt{2(1+cosx)}+1\)
b) \(y=3sin(x-\frac{\pi }{6})-2\)
-
Bài tập 4 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Giải các phương trình sau:
a) \(sin(x+1)=\frac{2}{3}\)
b) \(sin^22x=\frac{1}{2}\)
c) \(cot^2 \frac{x}{2}=\frac{1}{3}\)
d) \(tan \left ( \frac{x}{12} +12x \right )=-\sqrt{3}\)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
b) 25sin2x + 15sin2x + 9 cos2x = 25
c) 2 sin x + cosx = 1
d) sinx + 1,5 cotx = 0
-
Bài tập 6 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Phương trình cosx = sin x có số nghiệm thuộc đoạn [\(-\pi;\pi\)]
(A). 2 (B). 4 (C). 5 (D). 6
-
Bài tập 7 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Phương trình \(\frac{cos4x}{cos2x}=tan2x\) có số nghiệm thuộc khoảng \(\left ( 0;\frac{\pi}{2} \right )\) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D .5
-
Bài tập 8 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin x + sin2x = cosx + 2 cos2 x là:
A.\(\frac{\pi }{6}\) B.\(\frac{2\pi }{3}\) C. \(\frac{\pi }{4}\) D. \(\frac{\pi }{3}\)
-
Bài tập 9 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2tan2x + 5tanx + 3 = 0 là:
A. \(-\frac{\pi }{3}\) B. \(-\frac{\pi }{4}\) C. \(-\frac{\pi }{6}\) D. \(-\frac{5\pi }{6}\)
-
Bài tập 10 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Phương trình 2tanx – 2 cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng \(\left ( -\frac{\pi }{2}; \pi \right )\) là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
-
Bài tập 1.39 trang 40 SBT Toán 11
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y = \frac{{2 - \cos x}}{{1 + \tan \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right)}}\)
b) \(y = \frac{{\tan x + \cot x}}{{1 - \sin 2x}}\)
-
Bài tập 1.40 trang 40 SBT Toán 11
Xác định tính chẵn lẻ của hàm số
a) \(y = {\sin ^3}x - \tan x\)
b) \(y = \frac{{\cos x + {{\cot }^2}x}}{{\sin x}}\)
-
Bài tập 1.41 trang 40 SBT Toán 11
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) \(y = 3 - 4\sin x\)
b) \(y = 2\sqrt {\cos x} \)
-
Bài tập 1.42 trang 40 SBT Toán 11
Vẽ đồ thị của các hàm số
a) \(y = \sin 2x + 1\)
b) \(y = \cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right)\)
-
Bài tập 1.43 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình \({\sin ^2}x - {\cos ^2}x = \cos 4x\)
-
Bài tập 1.44 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau:
cos3x−cos5x = sinx
-
Bài tập 1.45 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau
3sin2x+4cosx−2 = 0
-
Bài tập 1.46 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau
\({\sin ^2}x + {\sin ^2}2x = {\sin ^2}3x\)
-
Bài tập 1.47 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau : 2tanx+3cotx = 4.
-
Bài tập 1.48 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau : 2cos2x−3sin2x+sin2x = 1.
-
Bài tập 1.49 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau 2sin2x+sinxcosx−cos2x = 3
-
Bài tập 1.50 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau
3sinx−4cosx = 1
-
Bài tập 1.51 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau
4sin3x+sin5x−2sinxcos2x = 0
-
Bài tập1.52 trang 40 SBT Toán 11
Giải phương trình sau
\(\cot x - 1 = \frac{{\cos 2x}}{{1 + \tan x}} + {\sin ^2}x - \frac{1}{2}\sin 2x\)
-
Bài tập 1.53 trang 40 SBT Toán 11
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = cos6x−sin6x tương ứng là
A. 0 và 2
B. −1 và \(\frac{1}{2}\)
C. −1 và 1
D. 0 và \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
-
Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11
Tập giá trị của hàm số \(y = {\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin x + 2\) là
A. [2;5]
B. \(\left[ {\frac{5}{4};3 + \sqrt 3 } \right]\)
C. \(\left[ {\frac{4}{3};3 + \sqrt 3 } \right]\)
D. \(\left[ {\frac{5}{4};4} \right]\)
-
Bài tập 1.55 trang 41 SBT Toán 11
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin2x.sin4x+cos6x = 0 là
A. \( - \frac{\pi }{{12}}\)
B. \( - \frac{\pi }{4}\)
C. \( - \frac{\pi }{8}\)
D. \( - \frac{\pi }{6}\)
-
Bài tập 1.56 trang 41 SBT Toán 11
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + \sqrt 3 \cot x - 4 = 0\) là
A. \(\frac{\pi }{6}\)
B. \(\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{\pi }{4}\)
D. \(\frac{\pi }{5}\).
-
Bài tập 1.57 trang 41 SBT Toán 11
Nghiệm của phương trình \(3(\cos x - \sin x) - \sin x\cos x = - 3\) là
A. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \) và \(\pi + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(\pi + k2\pi ,k \in Z\)
C. \(\frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)
D. \(\frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\)
-
Bài tập 1.58 trang 41 SBT Toán 11
Cho phương trình \(8{\sin ^6}x = {\sin ^2}2x\)
Xét các giá trị
(I) kπ
(II) \(\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)
(III) \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)
(k ∈ Z).
Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của phương trình đã cho?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Chỉ (III)
D. (I) và (II).
-
Bài tập 43 trang 47 SGK Toán 11 NC
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a. Các hàm số y = sinx, y = cosx có cùng tập xác định.
b. Các hàm số y = tanx, y = cotx có cùng tập xác định.
c. Các hàm số y = sinx, y = tanx là những hàm số lẻ.
d. Các hàm số y = cosx, y = cotx là những hàm số chẵn.
e. Các hàm số y = sinx, y = cosx cùng nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right)\)
f. Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2\pi ; - \pi } \right)\)
g. Trên mỗi khoảng mà hàm số y = tanx đồng biến thì hàm số y = cotx nghịch biến.
-
Bài tập 44 trang 47 SGK Toán 11 NC
Xét hàm số y = f(x) = sinπx.
a. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên chẵn m ta có f(x+m) = f(x) với mọi x.
b. Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [−1;1].
c. Vẽ đồ thị của hàm số đó.
-
Bài tập 45 trang 47 SGK Toán 11 NC
Đưa các biểu thức về dạng \(C\sin \left( {x + \alpha } \right)\):
a) \(\sin x + \tan \frac{\pi }{7}\cos x\)
b) \(\tan \frac{\pi }{7}\sin x + \cos x\)
-
Bài tập 46 trang 48 SGK Toán 11 NC
Giải các phương trình sau:
a) \(\sin \left( {x - \frac{{2\pi }}{3}} \right) = \cos 2x\)
b) \(\tan \left( {2x + {{45}^0}} \right)\tan \left( {{{180}^0} - \frac{x}{2}} \right) = 1\)
c) \(\cos 2x - {\sin ^2}x = 0\)
d) \(5\tan x - 2\cot x = 3\)
-
Bài tập 47 trang 48 SGK Toán 11 NC
Giải các phương trình sau:
a. \(\sin 2x + {\sin ^2}x = \frac{1}{2}\)
b. 2sin2x+3sinxcosx+cos2x = 0
c. \({\sin ^2}\frac{x}{2} + \sin x - 2{\cos ^2}\frac{x}{2} = \frac{1}{2}\)
-
Bài tập 48 trang 48 SGK Toán 11 NC
a. Chứng minh rằng \(\sin \frac{\pi }{{12}} = \frac{{\sqrt 3 - 1}}{{2\sqrt 2 }}\)
b. Giải các phương trình \(2\sin x - 2\cos x = 1 - \sqrt 3 \) bằng cách biến đổi vế trái về dạng Csin(x+α)
c. Giải phương trình \(2\sin x - 2\cos x = 1 - \sqrt 3 \) bằng cách bình phương hai vế.
-
Bài tập 49 trang 48 SGK Toán 11 NC
Giải phương trình:
\(\frac{{1 + \cos 2x}}{{\cos x}} = \frac{{\sin 2x}}{{1 - \cos 2x}}\)
-
Bài tập 50 trang 48 SGK Toán 11 NC
Cho phương trình \(\frac{{{{\sin }^3}x + {{\cos }^3}x}}{{2\cos x - \sin x}} = \cos 2x\).
a. Chứng minh rằng \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) nghiệm đúng phương trình.
b. Giải phương trình bằng cách đặt tanx = t (khi \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \))
-
Bài tập 51 trang 48 SGK Toán 11 NC
Giá trị lớn nhất của các biểu thức \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x\) là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Bài tập 52 trang 48 SGK Toán 11 NC
Giá trị bé nhất của biểu thức \(\sin x + \sin \left( {x + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\) là
A. -2
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C. -1
D. 0
-
Bài tập 53 trang 49 SGK Toán 11 NC
Tập xác định của hàm số \(y = 2\sin 2x + 3\) là :
A. [0;1]
B. [2;3]
C. [−2;3]
D. [1;5]
-
Bài tập 54 trang 49 SGK Toán 11 NC
Tập giá trị của hàm số \(y = 1--2|\sin 3x|\) là
A. [−1;1]
B. [0;1]
C. [−1;0]
D. [−1;3]
-
Bài tập 55 trang 49 SBT Toán 11 NC
Giá trị lớn nhất của biểu thức \(y = {\cos ^2}x - \sin x\) là
A. 2
B. 0
C. \(\frac{5}{4}\)
D. 1
Trả lời
-
Bài tập 56 trang 49 SGK Toán 11 NC
Tập giá trị của hàm số \(y = 4\cos 2x--3\sin 2x + 6\) là :
A. [3;10]
B. [6;10]
C. [−1;13]
D. [1;11]
-
Bài tập 57 trang 49 SGK Toán 11 NC
Khi x thay đổi trong khoảng \(\left( {\frac{{5\pi }}{4};\frac{{7\pi }}{4}} \right)\) thì \(y = \sin x\) lấy mọi giá trị thuộc
A. \(\left[ {\frac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right]\)
B. \(\left[ { - 1; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right]\)
C. \(\left[ { - \frac{{\sqrt 2 }}{2};0} \right]\)
D. [−1;1]
-
Bài tập 58 trang 49 SGK Toán 11 NC
Khi x thay đổi trong nửa khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{3}} \right]\) thì \(y = \cos x\) lấy mọi giá trị thuộc
A. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right]\)
B. \(\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
D. \([ - 1;\frac{1}{2}]\)
-
Bài tập 59 trang 49 SGK Toán 11 NC
Số nghiệm của phương trình \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\) thuộc đoạn \([\pi ;2\pi ]\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Bài tập 60 trang 49 SGK Toán 11 NC
Số nghiệm của phương trình \(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = - 1\) thuộc đoạn \([0;\pi ]\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Bài tập 61 trang 49 SGK Toán 11 NC
Một nghiệm của phương trình
\({\sin ^2}x + {\sin ^2}2x + {\sin ^2}3x = 2\) là
A. \(\frac{\pi }{{12}}\)
B. \(\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{\pi }{8}\)
D. \(\frac{\pi }{6}\)
-
Bài tập 62 trang 49 SGK Toán 11 NC
Số nghiệm của phương trình \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) thuộc khoảng \((\pi ;8\pi )\) là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Bài tập 63 trang 49 SGK Toán 11 NC
Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\) thuộc đoạn \([2\pi ;4\pi ]\) là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6