Bài tập 54 trang 49 SGK Toán 11 NC
Tập giá trị của hàm số \(y = 1--2|\sin 3x|\) là
A. [−1;1]
B. [0;1]
C. [−1;0]
D. [−1;3]
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì \(0 \le |\sin 3x| \le 1\) nên \( - 1 \le y \le 1\)
Chọn (A).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 52 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 49 SBT Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 49 SGK Toán 11 NC
-
Chứng minh 1/căn 2 < =2/căn(5+3cos4x) < =căn 2
bởi Bánh Mì 25/10/2018
CMR:
a. 1/\(\sqrt{2}\)<= 2/\(\sqrt{5+3cos4x}\) <= \(\sqrt{2}\)
b. 2<= 6/\(\sqrt{2sin^2x+3cos^2x}\) <= 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để pt sin2x - 2mcosx = sinx - m có đúng 2 nghiệm
bởi Phong Vu 29/10/2018
Cho phương trình: sin2x - 2mcosx = sinx - m. Tìm m để phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [ 0 ; \(\dfrac{3\pi}{4}\) ]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x thuộc (-pi/2;pi/2) để tan(3x+2)=căn 3
bởi Nguyễn Hoài Thương 25/10/2018
1/ tìm x thuộc (\(\dfrac{-\pi}{2}\);\(\dfrac{\pi}{2}\)) sao cho tan(3x+2)=\(\sqrt{3}\)
2/ tìm x thuộc (0; 3\(\pi\)) sao cho sin(x-\(\dfrac{\pi}{3}\))+2cos(x+\(\dfrac{\pi}{6}\))=0
Giúp em với mọi người :)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sinx+cos2x+1=0
bởi Quế Anh 25/10/2018
Giải phương trình: sinx+cos2x+1=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm TXĐ hàm số y=căn(1+sinx-cos^2x)
bởi Van Tho 29/10/2018
giải giúp mình bài toán: tìm TXD của hàm số \(\sqrt{1+sinx-cos^2x}\) mình cảm ơn rất nhiều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CM mọi giao điểm của y=pi/3 và y=sinx đều cách gốc tọa độ 1 khoảng < căn 10
bởi Đặng Ngọc Trâm 25/10/2018
chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y = \(\frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = \(\sin x\) đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn \(\sqrt{10}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tìm tập xác định của mỗi hàm số sau : a) y = \(\sqrt{\frac{1-\sin x}{1+\cos x}}\) ; b) y = \(\tan\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh f(x+k.pi)=f(x) với số nguyên k tùy ý
bởi Bo Bo 25/10/2018
cho hàm số y = f(x) = 2\(\sin\)2x .
a) chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý , luôn có f(x + k\(\pi\)) = f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = 2\(\sin\)2x trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\).
c) vẽ đồ thị của hàm số y = 2\(\sin\)2x .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu các công thức lượng giác cần nhớ
bởi Nguyen Ngoc 25/10/2018
Công thức lượng giác cần nhớ
+ Về Hệ thức cơ bản
+ Về Phụ nhau và sai nhau(x2)
+ Về Đối nhau và bù nhau
Giúp
Theo dõi (0) 1 Trả lời