Giải bài 5 tr 41 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
b) 25sin2x + 15sin2x + 9 cos2x = 25
c) 2 sin x + cosx = 1
d) sinx + 1,5 cotx = 0
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Câu a:
\(2cos^2x -3cosx + 1 = 0\)
Đặt \(t=cosx,- 1 \le t \le 1 \Rightarrow 2t^2-3t+1=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} t=1\\ t=\frac{1}{2} \end{matrix}\) (Thỏa điều kiện)
* Với \(t=1 \Rightarrow cosx=1\Leftrightarrow x=k 2\pi\)
* Với \(t=\frac{1}{2} \Rightarrow cosx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x= \pm \frac{\pi }{3}+k 2\pi\)
Câu b:
\(25sin^2x + 15sin2x + 9 cos^2x = 25\) (2)
Nhận thấy \(cosx =0\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+ k \pi\) là nghiệm của phương trình vì \(25sin^2x=25\Leftrightarrow sin^2x =1\) luôn đúng.
Với \(cosx\neq 0\). Khi đó:
\((2)\Leftrightarrow 25tan^2x + 30 tan x + 9 =25(1+tan^2 x)\)
\(\Leftrightarrow 30tanx=16\)
\(\Leftrightarrow tanx=\frac{8}{15}\Leftrightarrow x=arctan \frac{8}{15} +k \pi\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x=\frac{\pi }{2}+ k \pi; x=arctan \frac{8}{15} +k \pi\)
Câu c:
\(2sinx+cosx=1\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{5}}sinx+\frac{1}{\sqrt{5}}cosx=\frac{1}{\sqrt{5}}\)
Đặt \(cos\alpha = \frac{2}{\sqrt{5}}; sinx =\frac{1}{\sqrt{5}}.\)
Suy ra \(sin(x+\alpha )=\frac{1}{\sqrt{5}}\Leftrightarrow sin(x+\alpha )= sin\alpha \Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x=k 2\pi \\ x= \pi-2\alpha +k2\pi \end{matrix}\)
Câu d:
\(sinx+1,5cotx =0\)
\(\Leftrightarrow sin^2x +\frac{3}{2}cosx=0\Leftrightarrow 1-cos^2x+ \frac{3}{2}cosx =0\)
\(\Leftrightarrow 2cos^2x-3cosx-2=0\)
Đặt \(t=cosx,- 1 \le t \le 1 \Rightarrow 2t^2-3t-2=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} t=2 (loai) \\ t=-\frac{1}{2} \end{matrix}\)
Với \(t=-\frac{1}{2} \Rightarrow cosx=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow cosx=cos\frac{2\pi }{3}\Leftrightarrow x=\pm \frac{3\pi }{3}+ k2\pi\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 9 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 10 trang 41 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.39 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.40 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.41 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.42 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.43 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.44 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.45 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.46 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.47 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.48 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.49 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.50 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.51 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập1.52 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.53 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.55 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.56 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.57 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.58 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 43 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 44 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 49 SBT Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 49 SGK Toán 11 NC
-
Giải phương trình lượng giác sinx = sinπ/3
bởi Nhữ Phú 26/07/2021
Giải phương trình lượng giác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(8{\sin}^6 x={\sin}^2 2x\). Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình đã cho?
bởi Ngoc Han 01/03/2021
Xét các giá trị
\((I) k\pi\)
\((II) \dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2}\)
\((III)\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\((k\in\mathbb{Z})\)
A. Chỉ \((I)\)
B. Chỉ \((II)\)
C. Chỉ \((III)\)
D. \((I)\) và \((II)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm của phương trình \(3(\cos x-\sin x)-\sin x\cos x=-3\) là đáp án nào sau đây?
bởi can chu 01/03/2021
A. \(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) và \(\pi+k2\pi\), \(k\in\mathbb{Z}\)
B. \(\pi+k2\pi\), \(k\in\mathbb{Z}\)
C. \(\dfrac{\pi}{4}+k2\pi, k\in\mathbb{Z}\)
D. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi, k\in\mathbb{Z}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sqrt{3}\tan x+\sqrt{3}\cot x-4=0\) là bao nhiêu?
bởi hành thư 28/02/2021
A. \(\dfrac{\pi}{6}\)
B. \(\dfrac{\pi}{3}\)
C. \(\dfrac{\pi}{4}\)
D. \(\dfrac{\pi}{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\sin 2x\sin 4x+\cos 6x=0\) là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 01/03/2021
A. \(-\dfrac{\pi}{12}\)
B. \(-\dfrac{\pi}{4}\)
C. \(-\dfrac{\pi}{8}\)
D. \(-\dfrac{\pi}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\left[{2;5}\right]\)
B. \(\left[{\dfrac{5}{4};3+\sqrt{3}}\right]\)
C. \(\left[{\dfrac{4}{3};3+\sqrt{3}}\right]\)
D. \(\left[{\dfrac{5}{4};4}\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số \(y={\cos}^6 x-{\sin}^6 x\) tương ứng là:
bởi An Duy 28/02/2021
A. \(0\) và \(2\)
B. \(-1\) và \(\dfrac{1}{2}\)
C. \(-1\) và \(1\)
D. \(0\) và \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \(\cot x - 1 = \) \(\dfrac{{\cos 2x}}{{1 + \tan x}} + {\sin ^2}x - \dfrac{1}{2}\sin 2x\).
bởi Nguyễn Thị Trang 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời