OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11

Giải bài 1.54 tr 41 SBT Toán 11

Tập giá trị của hàm số \(y = {\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin x + 2\) là

A. [2;5]

B. \(\left[ {\frac{5}{4};3 + \sqrt 3 } \right]\)

C. \(\left[ {\frac{4}{3};3 + \sqrt 3 } \right]\)

D. \(\left[ {\frac{5}{4};4} \right]\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Với sinx = -1 thì \(y = 3 - \sqrt 3  < \frac{4}{3}\) nên các phương án A và C bị loại.

Với sinx = 1 thì \(y = 3 + \sqrt 3  > 4\) nên phương án D bị loại.

Đáp án: B

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Chí Thiện

    A. Hàm số \(y = \tan x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\).

    B. Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\).

    C. Hàm số \(y = \cot x\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\).

    D. Hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhật Nam

    A. Hàm số chẵn

    B. Hàm số không chẵn, không lẻ

    C. Hàm số lẻ

    D. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Huy Tâm

    A. Hàm số chẵn

    B. Hàm số không chẵn, không lẻ

    C. Hàm số lẻ

    D. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    A. \(\mathbb{R}\)

    B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)

    C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

    D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Huy Tâm

    A. 2                     

    B. 3

    C. 4                     

    D. 5

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    A.  O (0;0)

    B.  \(M(\dfrac{\pi }{4}; - 1)\)

    C. \(N(1;\dfrac{\pi }{4})\)

    D. \(P( - \dfrac{\pi }{4};1)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Vũ

    A. \(T = 2\pi \)

    B. \(T = \pi \)

    C.  \(T = \dfrac{\pi }{2}\)

    D. \(T = \dfrac{\pi }{4}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    A.  \(x \in R\)

    B. \(x \ne  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

    C.  \(x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

    D. \(x \ne  \pm \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy

    A.\(y = \cos x\)

    B. \(y = \cot 2x\)

    C. \(y = \sin x\)

    D. \(y = \cos 2x\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF