Giải bài 1.42 tr 40 SBT Toán 11
Vẽ đồ thị của các hàm số
a) \(y = \sin 2x + 1\)
b) \(y = \cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right)\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Xét hàm số y = sin2x
Với x = 0, y = 0; \(x = \frac{\pi }{4}\), y = 1;
\(x =- \frac{\pi }{4}\), y = −1; \(x = \frac{\pi }{2}\), y = 0;
\(x = -\frac{\pi }{2}\), y = 0
Khi đó đồ thị hàm số y = sin2x đi qua các điểm là \(\left( {0;0} \right);\left( {\frac{\pi }{4};0} \right);\left( { - \frac{\pi }{4};1} \right);\left( {\frac{\pi }{2};0} \right);\left( { - \frac{\pi }{2};0} \right)\)
Đồ thị hàm số y = sin2x+1 thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin2x song song với trục tung lên phía trên một đơn vị.
b) Xét hàm số y = cosx
Với x = 0, y = 1; \(x = \frac{\pi }{2}\), y = 0;
\(x = -\frac{\pi }{2}\), y = 0
Khi đó đồ thị hàm số y = cosx đi qua các điểm là \(\left( {0;0} \right);\left( {\frac{\pi }{2};0} \right);\left( { - \frac{\pi }{2};1} \right)\)
Vẽ đồ thị hàm số \(y = \cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right)\) bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = cosx song song với trục hoành sang phải một đoạn bằng \({\frac{\pi }{6}}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.40 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.41 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.43 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.44 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.45 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.46 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.47 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.48 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.49 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.50 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.51 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập1.52 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.53 trang 40 SBT Toán 11
Bài tập 1.54 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.55 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.56 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.57 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 1.58 trang 41 SBT Toán 11
Bài tập 43 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 44 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 47 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 48 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 49 SBT Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 49 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 49 SGK Toán 11 NC
-
A. \(m \in \left[ {1;3} \right]\)
B. \(m \in \left[ { - 1;1} \right]\)
C. \(m \in R\)
D. \(m \in (1;3)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(\sin (x + {10^0}) = \dfrac{1}{2}\,\,({0^0} < x < {180^0})\) có nghiệm là:
bởi Mai Thuy 23/02/2021
A. \(x = {30^0}\) và \(x = {150^0}\)
B. \(x = {20^0}\) và \(x = {140^0}\)
C. \(x = {40^0}\) và \(x = {160^0}\)
D. \(x = {30^0}\) và\(\,x = {140^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(sin x + cos x – 1 = 2sin xcos x\) có bao nhiêu nghiệm trên \(\left[ {0;\,2\pi } \right]\)?
bởi Nguyen Ngoc 23/02/2021
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{{{\sin }^2}\,x}} = 3\cot \, + \,\sqrt 3 \) là:
bởi Trieu Tien 22/02/2021
A. \( - \dfrac{\pi }{2}\)
B. \( - \dfrac{{5\pi }}{6}\)
C. \( - \dfrac{\pi }{6}\)
D. \( - \dfrac{{2\pi }}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phương trình \(\tan \left( {3x - {{15}^0}} \right) = \sqrt 3 \) có các nghiệm là:
bởi Thùy Trang 22/02/2021
A. \(x = {60^0} + k{180^0}\)
B. \(x = {75^0} + k{180^0}\)
C. \(x = {75^0} + k{60^0}\)
D. \(x = {25^0} + k{60^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là \(x = - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \) và \(x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k2\pi ,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\)
bởi thu thủy 23/02/2021
A. \(\sin \,x = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }}\)
B. \(\sin \,x = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(\sin \,x = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)
D. \(\sin \,x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left| x \right|\sin x.\) Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
bởi can tu 23/02/2021
A. Hàm số đã cho có tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.
D. Hàm số có tập giá trị là \(\left[ { - 1;\,1} \right].\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\pi \)
B. \(3\pi \)
C. \(\dfrac{\pi }{3}\)
D. \(4\pi \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}\).
B. \(D = \mathbb{R}\).
C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\,\dfrac{\pi }{2} + k\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}\).
D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời