Giải bài 4 tr 90 sách GK Toán GT lớp 12
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y=\frac{1}{3^x-3}.\)
b) \(y=log\frac{x-1}{2x-3}.\)
c) \(y=log\sqrt{x^2-x-12}.\)
d) \(y=\sqrt{25^x-5^x}\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Áp dụng các tính chất của hàm số lũy thừa và hàm số mũ ta có lời giải chi tiết câu a, b, c, d bài 4 như sau:
Câu a:
\(y=\frac{1}{3^x-3}\)
Để hàm số có nghĩa thì \(3^x\neq 3\Leftrightarrow x\neq 1\)
⇒ Tập xác định của hàm số là: D = R\ {1}.
Câu b:
\(y=log\frac{x-1}{2x-3}\)
Để hàm số có nghĩa thì: \(\frac{x-1}{2x-3}>0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x> \frac{3}{2}\\ x< 1 \end{matrix}\)
⇒ Tập xác định của hàm số là: \(D=(-\infty ;1)\cup (\frac{3}{2};+\infty )\).
Câu c:
\(y=log\sqrt{x^2-x-12}\)
Để hàm số có nghĩa thì \(x^2-x-12>0\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} x<-3\\ x>4 \end{matrix}\)
⇒ Tập xác định của hàm số là: \(D=(-\infty ;-3)\cup (4;+\infty )\).
Câu d:
\(y=\sqrt{25^x-5^x}\)
Để hàm số có nghĩa thì \(25^x-5^x\geq 0\Leftrightarrow 5^{2x}\geq 5^x\Leftrightarrow x\geq 0\)
⇒ Tập xác định của hàm số là: \(D=[0; +\infty )\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 90 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 91 SGK Giải tích 12
Bài tập 2.65 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.66 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.67 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.68 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.69 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.70 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 2.71 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.72 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.73 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.74 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.75 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.76 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.77 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 2.78 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.79 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.80 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.81 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.82 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.83 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.84 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.85 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.86 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.87 trang 135 SBT Toán 12
Bài tập 2.88 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.89 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.90 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.91 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.92 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.93 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.94 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.95 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.96 trang 136 SBT Toán 12
Bài tập 2.97 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.98 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.99 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.100 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.101 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.102 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.103 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.104 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 2.105 trang 137 SBT Toán 12
Bài tập 84 trang 130 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 130 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 130 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 130 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 130 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 99 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 100 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 101 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 102 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 103 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 104 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 105 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 106 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 107 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 108 trang 134 SGK Toán 12 NC
-
Tìm m để (y = m{x^{4;}} + left( {m - 1} ight)x + 2022) đạt cực tiểu tại x = 0
bởi Phan Ngọc Tuyền 29/09/2021
Tìm m để y = mx4 + ( m - 1 )x + 2022 đạt cực tiểu tại x = 0
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Tìm m để đường thẳng y= x+m cắt đồ thị tại y=x+3/x+1 biết d cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho (-2, 2) là trọng tâm tam giác OAB, O là góc toạ độ
bởi nguyễn huỳnh anh thư 27/08/2021
6, Tìm m để đường thẳng y= x+m cắt đồ thị tại y=x+3/x+1 biết d cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho (-2, 2) là trọng tâm tam giác OAB, O là góc toạ độ
7, Tìm m để (C) :y=mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm
8, Cho y=-x^3+3x^-4 (C)
y= mx+m (d)
Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt M(-1, 0) sao cho AB=2MB
9, Cho :y=x^3+(m+2) x+1(C)
y=2x-1(d)
Tìm m để d cắt ( C) tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải bất phương trình sau: \({{{{\log }^2_{a}}x+{{\log }_a}x + 2} \over {{{\log }_a}x - 2}} > 1\) với a > 0 và \(a \ne 1\)
bởi Mai Trang 05/06/2021
Giải bất phương trình sau: \({{{{\log }^2_{a}}x+{{\log }_a}x + 2} \over {{{\log }_a}x - 2}} > 1\) với a > 0 và \(a \ne 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình sau: \({15^{2x + 3}} > {5^{3x + 1}}{.3^{x + 5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải bất phương trình sau: \({\log _2}x + {\log _3}x < 1 + {\log _2}x{\log _3}x\)
bởi Bảo Anh 05/06/2021
Giải bất phương trình sau: \({\log _2}x + {\log _3}x < 1 + {\log _2}x{\log _3}x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình sau: \(\left| {{{\log }_4}x - 3} \right| < 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \matrix{ {\log _{27}}xy = 3{\log _{27}}x{\log _{27}}y \hfill \cr {\log _3}{x \over y} = {{3{{\log }_3}x} \over {4{{\log }_3}y}} \hfill \cr} \right.\)
bởi thùy trang 05/06/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \matrix{ {\log _{27}}xy = 3{\log _{27}}x{\log _{27}}y \hfill \cr {\log _3}{x \over y} = {{3{{\log }_3}x} \over {4{{\log }_3}y}} \hfill \cr} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \matrix{{5^x}{.2^y} = 500 \hfill \cr {\log _{\sqrt 2 }}\left( {2x - y} \right) = 4 \hfill \cr} \right.\)
bởi Nguyễn Hiền 05/06/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \matrix{{5^x}{.2^y} = 500 \hfill \cr {\log _{\sqrt 2 }}\left( {2x - y} \right) = 4 \hfill \cr} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \({7^{\log x}} + {x^{\log 7}} = 98\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \({1 \over {{{\log }_6}\left( {3 + x} \right)}} + {{2{{\log }_{{1 \over 4}}}\left( {4 - x} \right)} \over {{{\log }_2}\left( {3 + x} \right)}} = 1\).
bởi khanh nguyen 04/06/2021
Giải phương trình sau: \({1 \over {{{\log }_6}\left( {3 + x} \right)}} + {{2{{\log }_{{1 \over 4}}}\left( {4 - x} \right)} \over {{{\log }_2}\left( {3 + x} \right)}} = 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \({{{{\log }_{\sqrt 5 }}x.{{\log }_{25}}x} \over {{{\log }_5}x}} = {\log _{125}}2x\)
bởi Truc Ly 05/06/2021
Giải phương trình sau: \({{{{\log }_{\sqrt 5 }}x.{{\log }_{25}}x} \over {{{\log }_5}x}} = {\log _{125}}2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời