Bài tập 93 trang 131 SGK Toán 12 NC
Giải phương trình:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a){{32}^{\frac{{x + 5}}{{x - 7}}}} = 0,{{25.128}^{\frac{{x + 17}}{{x - 3}}}}}\\
{b){5^{x - 1}} = {{10}^x}{{.2}^{ - x}}{{.5}^{x + 1}}}\\
{c){4^x} - {3^{x - 0,5}} = {3^{x + 0,5}} - {2^{2x - 1}}}\\
{d){3^{4x + 8}} - {{4.3}^{2x + 5}} + 28 = 2{{\log }_2}\sqrt 2 .}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
{32^{\frac{{x + 5}}{{x - 7}}}} = 0,{25.128^{\frac{{x + 17}}{{x - 3}}}}\\
\Leftrightarrow {2^{\frac{{5(x + 5)}}{{x - 7}}}} = \frac{1}{4}{.2^{\frac{{7(x + 17)}}{{x - 3}}}}
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow {2^{\frac{{5\left( {x + 5} \right)}}{{x - 7}}}} = {2^{\frac{{7\left( {x + 17} \right)}}{{x - 3}} - 2}}\\
\Leftrightarrow \frac{{5\left( {x + 5} \right)}}{{x - 7}} = \frac{{7\left( {x + 17} \right)}}{{x - 3}} - 2\left( 1 \right)
\end{array}
\end{array}\)
Điều kiện \(x \ne 3;x \ne 7.\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 5\left( {x + 5} \right)\left( {x - 3} \right)\\
= 7\left( {x + 17} \right)\left( {x - 7} \right) - 2\left( {x - 7} \right)\left( {x - 3} \right)
\end{array}\)
\( \Leftrightarrow 80x = 800 \Leftrightarrow x = 10\) (nhận)
b)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
{5^{x - 1}} = {10^x}{.2^{ - x}}{.5^{x + 1}}\\
\Leftrightarrow \frac{1}{5}{.5^x} = \frac{{{{10}^x}}}{{{2^x}}}{.5.5^x}\\
\Leftrightarrow \frac{1}{5} = {5^x}.5
\end{array}\\
{ \Leftrightarrow {5^x} = \frac{1}{{25}} \Leftrightarrow x = - 2}
\end{array}\)
Vậy S = {-2}
c)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
{4^x} - {3^{x - 0,5}} = {3^{x + 0,5}} - {2^{2x - 1}}\\
\Leftrightarrow {4^x} + \frac{1}{2}{.4^x} = {3^{x - 0,5}} + {3^{x + 0,5}}
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \frac{3}{2}{.4^x} = {3^{x - 0,5}}\left( {1 + 3} \right)\\
\Leftrightarrow \frac{1}{2}{4^{x - 1}} = {3^{x - 1,5}}
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow {4^{x - 1,5}} = {3^{x - 0,5}}\\
\Leftrightarrow {\left( {\frac{4}{3}} \right)^{x - 1,5}} = 1 \Leftrightarrow x - 1,5 = 0
\end{array}\\
{ \Leftrightarrow x = 1,5}
\end{array}\)
Vậy S = [1,5}
d) Đặt \(t = {3^{2x + 4}} \left( {t > 0} \right)\)
Ta có phương trình:
\({t^2} - 12t + 28 = 1 \Leftrightarrow {t^2} - 12t + 27 = 0\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 9\\
t = 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{3^{2x + 4}} = 9\\
{3^{2x + 4}} = 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x + 4 = 2\\
2x + 2 = 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - 1\\
x = - \frac{3}{2}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 1} \right\}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 91 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 131 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 99 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 100 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 101 trang 132 SGK Toán 12 NC
Bài tập 102 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 103 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 104 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 105 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 106 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 107 trang 133 SGK Toán 12 NC
Bài tập 108 trang 134 SGK Toán 12 NC
-
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x -m.2x+1 + (2m2 + 5) = 0 có 2 nghiệm nguyên phân biệt?
A. 1 B. 5 C.2 D.4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình (3x-7)/2+(x+1)/3=-16
bởi My Hien 06/11/2018
\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các cặp số nguyên a, y thỏa -3xy+4y-6x=27
bởi Tram Anh 12/12/2018
Tìm các cặp số nguyên x ; y thỏa mãn :
-3xy + 4y - 6x = 27 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính 3/4+(1/2-5).2/9
bởi Mai Trang 12/12/2018
\(\dfrac{3}{4}\)+(\(\dfrac{1}{2}\)-5).\(\dfrac{2}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính số hs lớp 6A biết trong giờ nghỉ số hs ở ngoài bằng 1/5 số hs trong lớp
bởi Lê Minh Hải 12/12/2018
Giúp mình câu hỏi này:
Trong giờ nghỉ, lớp 6a có số hs ở ngoài lớp bằng 1/5 số hs ở trong lớp; sau đó có 2 bạn vào trong lớp thì số hs ở ngoài lớp bằng 1/7 số hs ở trong lớp. Hỏi lớp 6a có bao nhiêu hs?
C
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ biết xOy là góc bẹt và xOz=20 độ, yOt=80 độ
bởi Ban Mai 12/12/2018
cho góc bẹt xoy. trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ góc xoz= 20 độ và góc yot=80 độ
a, kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ
b, tính góc zot = ? từ đó hãy chứng tỏ ot là tia phân giác của yoz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ các số 1;2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng tất cả các số tự nhiên đó.
Mình làm theo cách là:Có 5!=120 số
-Lấy số lớn nhất + số bé nhất: 54321+12345=66666
-Rồi lấy tổng đó nhận với 60 để tính tổng của các số : 66666*60=3999960
Nhưng không giải thích được vì sao làm được việc đó. Vì dãy số trên không chứng minh được nó đối xứng( cách đều).
Mọi người giúp Mình với ạ.Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm m để \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^x}+m\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^x}=4\) có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1-x2=\(\log_{2+\sqrt{3}}3\)
Chứng minh \(2017^{x^3}+2017^{\dfrac{1}{x^5}}>2018\)với mọi x>0
Tìm m để PT \(\left(m^2-1\right)\log_{\dfrac{1}{2}}^2\left(x^4-2\right)^2+4\left(m-5\right)\log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{x-2}+4m-4=0\)
có nghiệm thuộc \(\left[\dfrac{5}{2};4\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh A=2^1+2^2+2^3+...+2^2010 chia hết cho 3, cho 7
bởi can chu 12/12/2018
Giúp mình câu này trong đề cương toán mình này
a) Chứng minh: A= 21 + 22 + 23 + 24+....+ 22010 chia hết cho 3; cho 7
b) Chứng minh: B= 31 + 32 + 33 + 34+....+ 32010 chia hết cho 3 và 13
c) Chứng minh: C= 51 + 52 + 53 + 54+....+52010 chia hết cho 6 và 31
d) Chứng minh: D= 71 + 72 + 73 + 74+....+72010 chia hết cho 8 và 57
(Vì ở trong đề cương mới ko có trong sách nên mình chọn chủ đề ôn tập chương 2 nhá)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, y biết (2x-1).(2y-1)=-35
bởi Nguyễn Thị Lưu 12/12/2018
Tìm x,y biết
(2x-1).(2y-1)=-35
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết (x^2-7).(x^2-49) < 0
bởi Lan Anh 12/12/2018
(x2- 7).(x2-49)<0
Theo dõi (0) 1 Trả lời