Giải bài 5 tr 45 sách GK Toán GT lớp 12
Cho hàm số y = 2x2 + 2mx + m -1 có đồ thị là (Cm), m là tham số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
b) Xác định m để hàm số:
- Đồng biến trên khoảng \((-1, +\infty )\).
- Có cực trị trên khoảng \((-1, +\infty )\).
c) Chứng minh rằng (Cm) luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt với mọi m.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Câu a:
Với m = 1. Ta có hàm số: y = 2x2 + 2x
1) Tập xác định: R
2) Sự biến thiên:
Chiều biến thiên:
\(y'=4x+2,\)
\(y'=0\Leftrightarrow 4x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Xét dấu y':
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng \(\left ( -\frac{1}{2} ;+\infty \right )\), nghịch biến trên khoảng \(\left ( -\infty ;-\frac{1}{2} \right )\).
Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=-\frac{1}{2}\), giá trị cực tiểu \(y_{CT}=y\left ( -\frac{1}{2} \right )=-\frac{1}{2}\). Hàm số không có cực đại.
Giới hạn:
\(\lim_{x\rightarrow +\infty }y=\lim_{x\rightarrow +\infty }(2x^2+2x)=+\infty,\)
\(\lim_{x\rightarrow -\infty }y=\lim_{x\rightarrow -\infty }(2x^2+2x)=+\infty\)
Bảng biến thiên:
3) Đồ thị:
Đồ thị cắt Ox tại các điểm (0;0) và (-1;0), cắt Oy tại điểm (0;0).
\(x=-2\Rightarrow y=4\)
\(x=1\Rightarrow y=4\)
Câu b:
Xét hàm số y = 2x2 + 2mx + m-1
\(y'=4x+2m,\)
\(y'=0\Leftrightarrow 4x+2m=0\Leftrightarrow x=-\frac{m}{2}\)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta suy ra:
i) Hàm số đồng biến trên khoảng \((-1;+\infty )\) khi \(-\frac{m}{2}\leq -1\Leftrightarrow m\geq 2\).
ii) Hàm số có cực trị trên khoảng \((-1;+\infty )\) khi \(-\frac{m}{2}> -1\Leftrightarrow m< 2\).
Câu c:
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) với trục hoành:
\(2{x^2} + 2mx + m - 1 = 0\)
Ta có:
\(\Delta ' = {m^2} - 2m + 2 \)
\(= {(m - 1)^2} + 1 > 0,\forall m \in \mathbb{R}.\)
Vậy: (Cm) luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 1.75 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.76 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.77 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.78 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.79 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.80 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.81 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.82 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.83 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.84 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.85 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.86 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.87 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.88 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.89 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.90 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.91 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.94 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC
-
Một hình chóp với tứ giác đều ngoại tiếp hình cầu bán kính a. Chứng minh rằng thể tích của hình chóp là: \(V = {{4{a^2}{x^2}} \over {3(x - 2a)}}.\) Trong đó x là chiều cao của hình chóp.
bởi Tay Thu 03/06/2021
Một hình chóp với tứ giác đều ngoại tiếp hình cầu bán kính a. Chứng minh rằng thể tích của hình chóp là: \(V = {{4{a^2}{x^2}} \over {3(x - 2a)}}.\) Trong đó x là chiều cao của hình chóp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng trong các hình hộp chữ nhật có đáy là một hình vuông và thể tích là 1000, hình lập phương có diện tích toàn phần là nhỏ nhất.
bởi Khanh Đơn 03/06/2021
Chứng minh rằng trong các hình hộp chữ nhật có đáy là một hình vuông và thể tích là 1000, hình lập phương có diện tích toàn phần là nhỏ nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai đường thẳng đi qua điểm (1;3) và có hệ số góc k cắt trục hoành tại điểm A và trục tung tại điểm B (hoành độ của điểm A và tung độ của điểm B là những số dương). Diện tích tam giác OAB nhỏ nhất khi k bằng bao nhiêu?
bởi Cam Ngan 03/06/2021
(A) -1
(B) -2
(C) -3
(D) -4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai tiếp tuyến của parabol sau \(y = {x^2}\) đi qua điểm (2;3) có các hệ số góc là
bởi Nguyễn Lê Tín 03/06/2021
(A) 2 và 6
(B) 1 và 4
(C) 0 và 3
(D) -1 và 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đồ thị hàm số sau \(y = {x^3} - 3x\) cắt
bởi Ánh tuyết 03/06/2021
(A) Đường thẳng y = 3 tại hai điểm
(B) Đường thẳng y = -4 tại hai điểm
(C) Đường thẳng \(y = {5 \over 3}\) tại ba điểm
(D) Trục hoành tại một điểm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số sau \(y = {{9({x^2} + 1)(x + 1)} \over {3{x^2} - 7x + 2}}\)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 03/06/2021
(A) Nhận đường thẳng x = 3 làm tiệm cận đứng
(B) Nhận đường thẳng x = -2 làm tiệm cận đứng
(C) Nhận đường thẳng y = 0 làm tiệm cận ngang
(D) Nhận đường thẳng y = 3x + 10 làm tiệm cận xiên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiếp tuyến của parabol \(y = 4 - {x^2}\) tại điểm (1;3) tạo với hai trục toạ độ một tam giác vuông. Diện tích tam giác vuông đó bằng bao nhiêu?
bởi My Van 02/06/2021
(A) \({{25} \over 4}\)
(B) \({5 \over 4}\)
(C) \({{25} \over 2}\)
(D) \({5 \over 2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đường cong \(y = {x^3} + 2\) khi m bằng bao nhiêu?
bởi Van Dung 03/06/2021
(A) 1 hoặc -1
(B) 4 hoặc 0
(C) 2 hoặc -2
(D) 3 hoặc -3
Theo dõi (0) 1 Trả lời