Giải bài 1.81 tr 41 SBT Toán 12
Cho hàm số \(y = \frac{{3(x + 1)}}{{x - 2}}\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình các đường thẳng đi qua O(0;0) và tiếp xúc với (C).
c) Tìm tất cả các điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = R∖{2}
Có \(y' = \frac{{ - 9}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} < 0,\forall x \ne 2\) nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;2) và (2;+∞) và không có cực trị.
TCĐ: x = 2 và TCN y = 3
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
b) Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O có dạng y = kx.
Để xác định tọa độ tiếp điểm của hai đường: y = 3(x+1)x−2 và y = kx, ta giải hệ:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{3(x + 1)}}{{x - 2}} = kx}\\
{ - \frac{9}{{{{(x - 2)}^2}}} = k}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{{3(x + 1)}}{{x - 2}} + \frac{9}{{{{(x - 2)}^2}}} = 0}\\
{ - \frac{9}{{{{(x - 2)}^2}}} = k}
\end{array}} \right.\)
Giải phương trình thứ nhất ta được: \(x = - 1 \pm \sqrt 3 \)
Thay vào phương trình thứ hai ta có: \({k_1} = - \frac{3}{2}(2 + \sqrt 3 );{k_2} = - \frac{3}{2}(2 - \sqrt 3 )\)
Từ đó có hai phương trình tiếp tuyến là:
\(y = - \frac{3}{2}(2 + \sqrt 3 )x\);
\(y = - \frac{3}{2}(2 - \sqrt 3 )x\)
c) Ta có: \(y = \frac{{3(x + 1)}}{{x - 2}} \Rightarrow y = 3 + \frac{9}{{x - 2}}\)
Để M(x,y) ∈ (C) có tọa độ nguyên thì:
\(\begin{array}{l}
x \in Z\\
\frac{9}{{x - 2}} \in Z\\
\Rightarrow (x - 2) \in U(9) = \{ \pm 1; \pm 3; \pm 9\} \\
\Rightarrow x \in \left\{ {1;3; - 1;5; - 7;11} \right\}
\end{array}\)
Do đó, ta có 6 điểm trên (C) có tọa độ nguyên là: (1;−6), (3;12), (−1;0) (5;6), (−7;2), (11;4).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.79 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.80 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.82 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.83 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.84 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.85 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.86 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.87 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.88 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.89 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.90 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.91 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.94 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC
-
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 2 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số chỉ có một điểm cực trị.
B. Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Hàm số đã cho là hàm số chẵn
D. Các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác cân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = \sin x - x\)
B. \(y = - {x^3} + 3{x^2}\)
C. \(y =\dfrac {{2x + 3} }{ {x + 1}}\)
D. \(y = {x^4} - 3{x^2} - 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(( - \infty ; - 1)\)
B. \(( - 1;1)\)
C. \((1; + \infty )\)
D. \(( - \infty ;1)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \((0; + \infty )\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 1\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
bởi can tu 31/05/2021
A. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x).
B. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x).
C. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x).
D. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = \dfrac{{x + 1} }{ {x - 1}}\). Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi Minh Tú 01/06/2021
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\).
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;1),\,(1; + \infty )\).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((0; + \infty )\).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập R.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng
bởi Thanh Nguyên 01/06/2021
A. \(y = x\)
B. \(y = {x^3-2x^2+1}\)
C. \(y = \dfrac{{2x} }{ {x - 1}}\)
D. \(y = \dfrac{\pi }{ {{x^2} - x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị cực đại của hàm số sau \(y = {x^3} - 12x - 1\).
bởi Khánh An 31/05/2021
A. – 17
B. – 2
C. 45
D. 15
Theo dõi (0) 1 Trả lời